Việc đặt các thánh tích bên trong các bàn thờ có nguồn gốc từ thời Giáo Hội sơ khai, vào thời điểm mà Giáo Hội đang trải qua một cuộc bắt bớ dữ dội. Bất kỳ Kitô hữu nào cũng biết rằng sự bắt bớ đã tồn tại ngay từ lúc khởi đầu lịch sử Giáo Hội.
Thứ Tư, 1 tháng 6, 2022
Về Tước Hiệu Nhà Thờ - Bổn Mạng Giáo Xứ
1. Định nghĩa và phân biệt :
Hình ảnh chiếc chìa khóa trong Phúc Âm
“ Thầy sẽ trao cho anh chìa khoá Nước Trời: dưới đất, anh cầm buộc điều gì, trên trời cũng sẽ cầm buộc như vậy; dưới đất, anh tháo cởi điều gì, trên trời cũng sẽ tháo cởi như vậy.“( Mt 16,19).
Chiếc chìa khóa đóng vai trò cần thiết trong đời sống con người. Khi đi đâu ra khỏi nhà, ai cũng cẩn thận cầm theo chùm chìa khóa luôn giữ bên mình. Khi quên mất chìa khóa, ai cũng bối rối đi tìm.
Chìa khóa để mở khóa cửa đi ra bên ngoài hay đi vào bên trong. Như thế chìa khóa nắm vai trò quan trọng.
Chúa Thánh Thần Là Ai?
Đề tài này trình bày theo dàn ý sau: (1) Ngôi vị tính và thần tính của Chúa Thánh Thần trong mầu nhiệm Ba Ngôi, (2) Thần học về Chúa Thánh Thần, (3) Những đặc tính riêng của Chúa Thánh Thần, (4) Tạm Kết.
I. Ngôi vị tính và thần tính của Chúa Thánh Thần
Tại sao Chúa Thánh Thần lại được tượng trưng bằng chim bồ câu?
Hôm nay là lễ Chúa Thánh Thần Hiện xuống. Trong các bức ảnh được trưng bày trong nhà thờ hoặc trên áo lễ mà linh mục mặc khi cử hành thánh lễ, người ta vẽ hay thêu hình một chim bồ câu để tượng trưng cho Chúa Thánh Thần. Tại sao Chúa Thánh Thần lại được tượng trưng bằng một chim bồ câu? Hình ảnh ấy có ý nghĩa gì?
HỒNG Y LÀ AI VÀ CÓ CHỨC NĂNG GÌ ?
Nhân biến cố Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đột nhiên loan báo thoái vị ngày 11 tháng 2 vừa qua hoàn toàn vì lý do sức khỏe, và các Hồng Y dưới 80 tuổi sắp họp Mật Nghị (Conclave) để bầu Tân Giáo Hoàng cho Giáo Hội, tôi xin được trả lời chung những câu hỏi của nhiều đôc giả về vai trò và trách nhiệm của tước vị Hồng Y trong Giáo Hội Công Giáo La Mã như sau:
7 Lời Hứa Của Linh Mục Giáo Phận Trong Ngày Thụ Phong Là Gì?
Thứ Ba, 31 tháng 5, 2022
DẤU NÀO ĐỂ NHẬN BIẾT CHÚA THÁNH THẦN?
Điều răn II trong kinh Mười điều răn: “Chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ”. Nhưng nguyên văn: “Ngươi không được tạc tượng, vẽ hình bất cứ vật gì ở trên trời cao, cũng như dưới đất thấp, hoặc ở trong nước phía dưới mặt đất, để mà thờ” (Xh 20, 4).1.
CÁC ĐẶC SỦNG CỦA CHÚA THÁNH THẦN
Cha Robert DeGrandis được Chúa Thánh Thần tác động và ngài đã đi khắp nơi trên thế giới để rao truyền Lời Chúa; đồng thời cha nhân danh Chúa Giêsu để chữa lành các bịnh tật, phần xác cũng như phần tâm linh cho nhiều người.
Cha Degrandis xin chúng ta đọc Lời Chúa là Lời Hằng Sống và chữa lành mọi bịnh tật. Chúa Thánh Thần thực hiện nhiều sự lạ lùng. Muốn đón nhận Đặc Sủng của Chúa Thánh Thần thì cần làm những điều sau đây:
Có bao nhiêu ơn Chúa Thánh Thần?
01/06/2022 - THÁNH JUSTINÔ , TỬ ĐẠO
SỰ KHÁC NHAU GIỮA TƯỢNG CHỊU NẠN VÀ CÂY THÁNH GIÁ TRƠN
Đâu là sự khác nhau giữa Cây thánh giá có hình Chúa Giêsu (quen gọi là Tượng chịu nạn) và Cây thánh giá không có hình Chúa Giêsu trên đó (tạm gọi là Cây thánh giá trơn)?
Tượng chịu nạn biểu lộ việc Chúa Kitô bị đóng đinh, trong khi cây thánh giá trơn, chỉ là cây gỗ trơ trọi. Giáo hội Công giáo luôn sử dụng Tượng chịu nạn; Chính Thống giáo và Giáo hội Đông phương cũng vậy.
TRUYỀN THỐNG ĐI XƯNG TỘI TRƯỚC THÁNH LỄ BẮT ĐẦU TỪ KHI NÀO?
Truyền thống đi xưng tội trước Thánh lễ bắt đầu vào thế kỷ thứ nhất.
Sách Didache dạy rằng ai muốn rước lễ trước hết phải đi xưng tội.
Việc cử hành Thánh lễ được bắt đầu bằng bữa Tiệc Ly và được các môn đệ đầu tiên của Chúa Giêsu thực hiện. Việc “bẻ bánh” được tìm thấy qua nhiều thư khác nhau trong Tân Ước, và cũng hiện diện trong một tài liệu cổ có tên là Didache.
THÁNG 6 : KÍNH THÁNH TÂM CHÚA GIÊSU
Tháng Sáu được Giáo hội dành để biệt kính Thánh Tâm Chúa Giêsu. Thánh Tâm Chúa Giêsu là Đại dương Lòng Thương Xót của Ngài, nơi đã tuôn chảy Máu và Nước đến giọt cuối cùng, và là nguồn ân sủng cho các linh hồn.
Thánh Linh mục Padre Piô Năm Dấu nói: “Chúng ta hãy nhớ rằng Thánh Tâm Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta không chỉ để thánh hóa chúng ta, mà còn vì linh hồn của chúng ta. Ngài muốn cứu độ các linh hồn”.