Thứ Bảy, 25 tháng 1, 2014

Sự hoán cải của Thánh Phaolô

Jos. Tú Nạc, NMS

Vào đầu thập niên 1960, Krister Stendahl, một học giả thông thái Kinh Thánh đã cải thiện và đưa ra những gì, và đã trở nên nổi tiếng vì “phép phối cảnh mới về Thánh Phao-lô.” Bài báo của ông có tựa đề “Paul and the Introspective Conscience of the West” (“Thánh Phaolô và Sự Tự vấn Lương tâm của Phương Tây” - lần đầu tiên được xuất bản bằng Anh ngữ vào năm 1963).

(Ảnh minh họa lấy từ nguồn Internet)
Học giả Thụy Điển này bắt đầu bằng yêu sách mà những độc giả phương Tây đã phạm sai lầm trầm trọng khi nhận thức về Thánh Phao-lô chủ yếu qua thánh Augustine và Martin Luther, việc nhìn nhận sự thay đổi một lương tâm day dứt, kết án tội lỗi bởi Điều Luật. Đối với một lương tâm quảng đại đã an ủi, xoa dịu bởi Đức Ki-tô và món quà lượng thứ của Người.

Thay và đó, bình luận gia Harvard đã thuyết phục chúng ta hãy hiểu Thánh Phao-lô như có một nội tâm “tráng kiện” để ông có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng ông “hoàn thiện” trong việc thực thi Điều Luật và không lệ thuộc một cách nhu nhược trong việc tuân thủ Điều Luật (Philippians 3: 6).

Trong ánh sáng của sự cố đầy kịch tính đã diễn ra trên Damascus Road, vì đã được thuật lại ba lần trong Sách Công vụ Tông đồ (chương 9, 22, 26), chúng ta biết rằng Thánh Phao-lô đã cân nhắc sự thành tựu huy hoàng của ông như một người Do Thái công chính, nhìn lại quá khứ, được xem như “đồ bỏ” bởi lòng thương cảm với niềm tin nơi Đức Ki-tô như dân Messiah.


Sau đó, Stendahl nhận thức những xác tín của Thánh Phaolô dưới một lăng kính mới, những việc làm của Thánh Phao-lô được dân Pharasee tin tưởng. Quả thật, lời tuyên bố của Thánh Phao-lô “Chúa Ki-tô bước vào thế giới để cứu vớt những người tội lỗi mà trong số đó tôi là người đầu tiên” (1 Timothy 1: 15) phải hiểu như một sự biểu đạt - không phải là ăn năn, mà là sự nhận thức của Thánh Phaolô rằng ông không biết Thiên Chúa với lòng nhân từ của Người bộc lộ cho ông như dân Messiah trung thành của Người.

Khi Thánh Phaolô đưa ra ngụ ý cho hướng đi mới của mình trong cuộc đời, ông đã nói đến sự bộc lộ của Chúa Giêsu trong ông tới Thiên Chúa, chú ý rằng “Thiên Chúa, người đã đặt để tôi riêng trước khi tôi được sinh ra và đã gọi tôi thông qua ân huệ của Người là niềm hạnh phúc để bộc lộ Con của Người cho tôi” (Galatians 1: 15-16).

Điều này là lời tái định hướng hoàn toàn phong cách sống, có thể nói Thánh Phaolô không còn một cuộc sống vị kỷ mà đúng hơn là cho Đức Ki-tô. “Tôi không còn sống trong tôi, mà là Chúa Ki-tô sống trong tôi. Và cuộc đời tôi giờ đây đang sống trong thể xác, tôi sống bởi đức tin trong Con Thiên Chúa, người mà đã yêu tôi và cho tôi Chính Bản Thân Người (trên cả sự chết)” (Galatians 2: 19b-20).

Sự liên hệ của Stendahl để hiểu về Thánh Phao-lô dẫn ông đến căng thẳng với độc giả của mình mà những lá thư cùa Thánh Phao-lô cội nguồn - nguyên thủy khi nó dẫn đến sự hiểu biết vấn đề của chúng ta, trong lúc những bài chẳng hạn như trong sách Tông Đồ Công Vụ là nguồn liệu thứ hai.

Trong tác một phẩm sau đó được tái bản, bài viết dựa trên nền tảng của mình, Stendahl tiếp tục đề xuất một số phương thức đối chiếu khác để một lần nữa giải thích về Thánh Phao-lô, chú ý rằng các Tông đồ đã sống không chỉ với Dân Ngoại mà còn với cả những người Do Thái, thế nên chúng ta cũng có thể nói chính xác là Thánh Phao-lô được “gọi” hơn là “hoán cải,” của việc biện minh hơn là tha thứ, của yếu đuối hơn là tội lỗi, của yêu thương hơn là thẳng thắn, và những việc cụ thể của Thánh Phao-lô hơn là tính phổ quát (Thánh Phao-lô trong số những người Do Thái và những người Dân Ngoại – Fortress 1976).

Luke cũng nói rõ ràng một nguyên nhân thứ ba về việc xảy ra trên Damascus Road trong Sách Công vụ Tông đồ 26: 2-23, nơi mà Thánh Phaolô kể lại tiếng gọi của mình để mang ánh sáng đến các quốc gia mà con người sống trong tăm tối của sự hiện diện Hoàng đế Agrippa và Nữ hoàng Bernice vô thần của họ.

Làm thế nào để chúng ta có thể hiểu những gì đã xảy ra khi Thánh Phao-lô đối diện việc Thiên Chúa Phuc Sinh? Stendahl muốn nói với chúng ta tránh thuật ngữ “hoán cải” bởi thuật ngữ này đã được Thánh Phaolô dùng để chinh phục những người “quay về” phụng sự “sự sống và Thiên Chúa thật,” Cha của Chúa Giê-su, tránh thờ cúng những tà thần.

Ngược lại, sự gặp gỡ bất ngờ của Thánh Phao-lô với Chúa Giê-su dân Messiah trong nơi trú ngụ cùng những thành viên thuộc nhóm của Chúa Ki-tô đã không dẫn dắt ông để mặc ông trong việc kính thờ và phụng sự Thiên Chúa sớm hơn của mình, nhưng điều đó chỉ ra phương hướng mới – hướng về Chúa Giê-su.

Những ai muốn ân cần đón nhận phối cảnh và chứng minh “ơn gọi” của Thánh Phao-lô hơn là sự “hoán cải” của ông có thể thực hiên một cách tinh tế như vậy. Tuy nhiên, Giáo Hội nhìn một cách sâu xa rằng sự thay đổi về vấn đề định hướng từ cái nhìn của Thánh Phaolô với Đức Ki-tô trên Damascus Road rất uyên thâm và gây ngạc nhiên bất ngờ không kém phần quan trọng đối với lịch sử Ki-tô giáo rằng nó ám chỉ một cách đúng đắn tới điều này đối với sự “hoán cải” của thánh Phao-lô ngay cả trong tâm thức hài hòa.

Tương tự, những môn đệ Ki-tô giáo, những người được kêu gọi để Cuộc đời Phục Sinh của Đức Ki-tô tiếp tục biến đổi trong cuộc đời của họ với sự suy lý phong phú, trong một xét đoán ôn hòa đánh giá thẳng thắn điều này như đang diễn biến “hoán cải”.