Đặng Tự Do4/6/2014
Trên toàn thế giới ước tính có khoảng 413.000 linh mục Công Giáo, cho nên câu hỏi thường được đặt ra là đời sống của một linh mục như thế nào và các ngài có hạnh phúc không?
Đức Ông Stephen Rossetti, tác giả cuốn “Why Priests are Happy?” (Tại sao các linh mục hạnh phúc?) cho biết “Mỗi nghiên cứu được thực hiện, và được lặp lại nhiều lần, không chỉ bởi những người trong Giáo Hội nhưng bởi cả những người thế tục đều cho thấy tỷ lệ các linh mục hạnh phúc là rất cao, ít nhất là 90 phần trăm và thực sự là cao hơn giáo dân rất nhiều."
Trong cuốn sách của mình, Đức Ông Stephen Rossetti đã thực hiện nghiên cứu riêng của mình. Ngài là một linh mục trong gần 30 năm qua. Ngài cũng là một nhà tâm lý học có giấy phép hành nghề, và là giáo sư Đại Học, và thậm chí ngài đã từng phục vụ trong Không quân Hoa Kỳ vào thập niên 1970. Đức Ông Stephen Rossetti khẳng định rằng có sự liên kết mạnh mẽ, trực tiếp giữa tác vụ linh mục và hạnh phúc.
Thứ Hai, 2 tháng 6, 2014
BẢY DI NGÔN TRÊN THÁNH GIÁ (1)
Có hai sứ điệp nổi bật nhất của Chúa Cứu Thế được gởi đến cho loài người. Sứ điệp đầu tiên là Tám Mối Phúc Thật được Chúa công bố trên một sườn núi. Sứ điệp cuối cùng là Bảy Di Ngôn trên Thánh Giá.
Tuần Thánh, chiêm ngắm cuộc thương khó của Chúa, dừng lại nơi Bảy Di Ngôn của Đấng Cứu Thế để nhận thấy Calvê là ngọn núi đầy hấp dẫn, lôi cuốn chúng ta hưởng nếm tình yêu hiến dâng phục vụ.
1. Khi đến nơi gọi là "Ðồi Sọ", họ đóng đinh Người vào thập giá, cùng lúc với hai tên gian phi, một tên bên phải, một tên bên trái. Bấy giờ Ðức Giêsu cầu nguyện rằng: "Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm". Rồi họ bắt thăm mà chia nhau áo của Người.” (Lc 23,33-34)
2. Rồi anh ta thưa với Ðức Giêsu: "Ông Giêsu ơi, khi ông vào Nước của ông, xin nhớ đến tôi!" Và Người nói với anh ta: "Tôi bảo thật anh, hôm nay, anh sẽ được ở với tôi trên Thiên Ðàng". (Lc 23, 42-43).
Tuần Thánh, chiêm ngắm cuộc thương khó của Chúa, dừng lại nơi Bảy Di Ngôn của Đấng Cứu Thế để nhận thấy Calvê là ngọn núi đầy hấp dẫn, lôi cuốn chúng ta hưởng nếm tình yêu hiến dâng phục vụ.
1. Khi đến nơi gọi là "Ðồi Sọ", họ đóng đinh Người vào thập giá, cùng lúc với hai tên gian phi, một tên bên phải, một tên bên trái. Bấy giờ Ðức Giêsu cầu nguyện rằng: "Lạy Cha, xin tha cho họ, vì họ không biết việc họ làm". Rồi họ bắt thăm mà chia nhau áo của Người.” (Lc 23,33-34)
2. Rồi anh ta thưa với Ðức Giêsu: "Ông Giêsu ơi, khi ông vào Nước của ông, xin nhớ đến tôi!" Và Người nói với anh ta: "Tôi bảo thật anh, hôm nay, anh sẽ được ở với tôi trên Thiên Ðàng". (Lc 23, 42-43).
Đối thoại Gia đình
Đối thoại là nói chuyện với nhau, đàm đạo với nhau. Phải có ít nhất hai người thì mới gọi là đối thoại, nếu thì chỉ là độc thoại. Đối thoại rất cần thiết trong cộng đồng xã hội, nhờ đối thoại mà người ta khả dĩ hiểu nhau mà giải hòa với nhau. Nhưng nên lưu ý là phải chân thành và cởi mở khi đối thoại, nếu không sẽ biến thành “đối thọi”. Muốn chân thành và cởi mở khi đối thoại thì phải biết từ bỏ mình, biết hạ mình và đề cao người khác, nghĩa là mỗi người phải biết sống khiêm nhường, vì “khiêm nhường là nền tảng mọi nhân đức”.
Để có thể sống khiêm nhường thì phải tập sống hiền từ. Khiêm nhường và hiền từ có liên quan mật thiết, có cái này thì mới có cái kia. Muốn hiền từ và khiêm nhường đúng mức, chúng ta không thể cậy vào sức mình, mà phải noi gương Chúa Giêsu, vì chính Ngài vừa nhắn nhủ vừa xác định: “Hãy học với tôi vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường” (Mt 11:29).
Để có thể sống khiêm nhường thì phải tập sống hiền từ. Khiêm nhường và hiền từ có liên quan mật thiết, có cái này thì mới có cái kia. Muốn hiền từ và khiêm nhường đúng mức, chúng ta không thể cậy vào sức mình, mà phải noi gương Chúa Giêsu, vì chính Ngài vừa nhắn nhủ vừa xác định: “Hãy học với tôi vì tôi có lòng hiền hậu và khiêm nhường” (Mt 11:29).
TẤT CẢ CẦN LẶNG LẼ
Chiêm ngắm cuộc Thương khó, tôi ngỡ ngàng nhận ra bầu khí ấy mang dáng dấp của một xã hội thu nhỏ đầy phức tạp và ồn ào. Quần chúng thì cứ chộn rộn, la ó mà thiếu một chút yên ắng để suy xét xem mình đang bàn tán về ai, hay đang to thét về điều gì. Đám đông mãi là thế: thích tin đồn, vội xầm xì và dễ bị giựt dây. Họ như những con sóng nhô thật cao, vỗ bờ thật kêu, để rồi vỡ tan xì xèo trống rỗng.
Ít ồn ào điên cuồng như quần chúng, nhưng sự lặng lẽ của các bác Pharisêu lại là chiếc mặt nạ che giấu bao đợt sóng ngầm đầy mưu toan, ác ý bên trong. Họ chính là những người tạo tin đồn, tìm cách giựt dây quần chúng. Họ chính là những người bắt và xử án Thầy Giêsu trong đêm. Họ chính là những người mệt mỏi vặn óc, khô hơi thuyết phục Philatô đóng đinh Thầy Giêsu ở hậu trường sân khấu. Lặng lẽ bề ngoài kia liệu ích gì cho một tâm hồn đầy giông bão ngổn ngang, gai góc và cuồng nộ?
Ít ồn ào điên cuồng như quần chúng, nhưng sự lặng lẽ của các bác Pharisêu lại là chiếc mặt nạ che giấu bao đợt sóng ngầm đầy mưu toan, ác ý bên trong. Họ chính là những người tạo tin đồn, tìm cách giựt dây quần chúng. Họ chính là những người bắt và xử án Thầy Giêsu trong đêm. Họ chính là những người mệt mỏi vặn óc, khô hơi thuyết phục Philatô đóng đinh Thầy Giêsu ở hậu trường sân khấu. Lặng lẽ bề ngoài kia liệu ích gì cho một tâm hồn đầy giông bão ngổn ngang, gai góc và cuồng nộ?
Chủ Nhật, 1 tháng 6, 2014
Làm Sao Có Thể Cứu Vãn Cuộc Khủng Hoảng Nữ Giới
Bà Alice Von Hildebrand, ở New Rochelle, New York, phu nhân của triết gia Dietrich Von Hildebrand và là tác giả cuốn “Đặc Ân được Làm Phụ Nữ”, do Sapientia xuất bản, một tác phẩm cho thấy chính bà cũng là một triết gia, bà lấy bằng tiến sĩ triết ở Đại Học Fordham và hiện là giáo sư hưu trí ở Hunter College thuộc Đại Học Thành Phố Nữu Ước. Trong cuộc phỏng vấn với màn điện toán Zenit, bà đã chia sẻ cảm nhận của mình về phong trào nữ giới trong một thế giới đang bị tục hóa này, và cho biết người phụ nữ cần phải được nhắc nhở là việc họ làm trọn vai trò thân mẫu của họ có một giá trị khôn cùng trước nhan Thiên Chúa, tuy nhiên, họ chỉ tìm thấy sức mạnh thiêng liêng nơi những gì nữ giới nhận thấy mình yếu kém, cũng như nơi việc lấy Mẹ Maria làm gương mẫu cho nữ tính của mình.
Vấn Động lực nào đã thúc đẩy bà viết cuốn sách này?
Đáp Chất độc của trào lưu tục hóa đã thấm nhập sâu rộng vào xã hội của chúng ta. Việc này đã diễn tiến như thế qua những giai đoạn. Nam nhân là nạn nhân đầu tiên của nó: Họ càng ngày càng tin tưởng rằng để tỏ ra ta đây, họ phải thành đạt trên thế giới. Thành đạt đây có nghĩa là tiền tài, quyền lực, danh vọng, tiếng tăm, sáng tạo, phát minh v.v.
Vấn Động lực nào đã thúc đẩy bà viết cuốn sách này?
Đáp Chất độc của trào lưu tục hóa đã thấm nhập sâu rộng vào xã hội của chúng ta. Việc này đã diễn tiến như thế qua những giai đoạn. Nam nhân là nạn nhân đầu tiên của nó: Họ càng ngày càng tin tưởng rằng để tỏ ra ta đây, họ phải thành đạt trên thế giới. Thành đạt đây có nghĩa là tiền tài, quyền lực, danh vọng, tiếng tăm, sáng tạo, phát minh v.v.
BIẾT MÌNH ĐỂ HÒA VỚI MÌNH
“Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình” (Mt 22,39)
“Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình”. Nói rõ hơn: Ngươi phải yêu người thân cận như yêu chính mình. Như thế, Chúa Giêsu có dạy các môn đệ “ghét” bản thân họ đâu. Đúng hơn, phải yêu mình, hơn nữa, yêu mình còn là chuẩn mực để so sánh: yêu người thân cận như yêu chính mình. Phải nhấn mạnh như thế vì xem ra một số Kitô hữu hiểu lầm rằng Chúa dạy phải yêu thương tha nhân và phải ghét chính mình!
Lại thêm một hiểu lầm nữa khi nghĩ rằng, tưởng cái gì khó khăn chứ còn yêu mình thì quá dễ! Thực ra suy nghĩ đó chỉ là cái nhìn ở bề mặt chứ không phản ánh hoàn toàn thực tế. Biết bao lần trong cuộc đời, xuất hiện trong tâm trí ta những tiếc nuối: Giá mà mình có được chiều cao lý tưởng của anh chàng kia! Giá mà mình có được nước da trắng hồng của cô hoa khôi nọ! Giá mà mình được sinh ra trong gia đình danh giá đó! Giá mà mình được nổi tiếng như thế!... Rất nhiều và rất nhiều những thứ “giá mà”. Và hàm ẩn bên trong những “giá mà” đó là gì? Lại chẳng phải là sự phủ nhận chính mình, không chấp nhận con người thật của mình hay sao? Rồi từ đó là đủ thứ mặc cảm tự ti xen lẫn tự tôn, rồi ghen tị, giận dỗi, oán hờn, trách móc, có khi cả cuộc đời không thoát ra được.
“Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình”. Nói rõ hơn: Ngươi phải yêu người thân cận như yêu chính mình. Như thế, Chúa Giêsu có dạy các môn đệ “ghét” bản thân họ đâu. Đúng hơn, phải yêu mình, hơn nữa, yêu mình còn là chuẩn mực để so sánh: yêu người thân cận như yêu chính mình. Phải nhấn mạnh như thế vì xem ra một số Kitô hữu hiểu lầm rằng Chúa dạy phải yêu thương tha nhân và phải ghét chính mình!
Lại thêm một hiểu lầm nữa khi nghĩ rằng, tưởng cái gì khó khăn chứ còn yêu mình thì quá dễ! Thực ra suy nghĩ đó chỉ là cái nhìn ở bề mặt chứ không phản ánh hoàn toàn thực tế. Biết bao lần trong cuộc đời, xuất hiện trong tâm trí ta những tiếc nuối: Giá mà mình có được chiều cao lý tưởng của anh chàng kia! Giá mà mình có được nước da trắng hồng của cô hoa khôi nọ! Giá mà mình được sinh ra trong gia đình danh giá đó! Giá mà mình được nổi tiếng như thế!... Rất nhiều và rất nhiều những thứ “giá mà”. Và hàm ẩn bên trong những “giá mà” đó là gì? Lại chẳng phải là sự phủ nhận chính mình, không chấp nhận con người thật của mình hay sao? Rồi từ đó là đủ thứ mặc cảm tự ti xen lẫn tự tôn, rồi ghen tị, giận dỗi, oán hờn, trách móc, có khi cả cuộc đời không thoát ra được.
ĐEM YÊU THƯƠNG VÀO NƠI OÁN THÙ
Tôi đã định chia sẻ với mọi người thật nhiều về một câu chuyện tôi gặp được ở một làng quê êm ả phía bắc Việt Nam, một làng quê có đời sống xã hội và đời sống đạo đầy nét tinh khôi mà tôi đã được trải nghiệm trong một chuyến đi công việc ngắn ngày. Những người dân quê mộc mạc, những sinh hoạt kinh sách rân ran các khu ngõ ban đêm, những hình ảnh các bạn trẻ và thiếu niên đầy ắp sân Nhà Thờ mỗi tối để học bổn, để tập hát, để đọc kinh, những hình ảnh bà mẹ già oằn lưng trên những luống rau sân nhà nhưng miệng vẫn lẩm bẩm lời kinh Mai Khôi… Anh em ở tại chỗ nói với tôi: “Ở đây không bao giờ mất cắp, chỉ có một lần nhà kia có quả bầu bị cắt mất một nửa, có lẽ do bọn trẻ nó nghịch”.
Ðược Gọi Sống Với Chúa
Người tông đồ là kẻ được Chúa kêu gọi, chứ không tự mình chọn Chúa. Người tông đồ còn là kẻ được gọi sống với Chúa, chứ không phải chỉ biết một cách trừu tượng những giáo huấn của Ngài mà thôi. Cần phải có kinh nghiệm sống cá nhân, thân thiết, giữa Chúa, Ðấng kêu gọi, và người được gọi. Cần phải có một sự chia sẻ hoàn toàn số phận của Chúa. Ðặc điểm này được nhắc đến một cách nổi bật trong bài tường thuật của phúc âm theo thánh Gioan chương 1, câu 35-40 như sau:
Mở đầu bài tường thuật việc Chúa kêu gọi hai môn đệ Gioan và Anrê, phúc âm theo thánh Gioan nhắc đến chi tiết: Chúa Giêsu đi ngang qua đấy. Chi tiết này cũng được các phúc âm theo thánh Marcô, Luca, Matthêu nhắc đến nhiều lần (Mt 4,18.20.22; Mc 1,16; Lc 9,57; Jn 1,39). Chúa Giêsu đi ngang qua nơi cuộc sống của người Chúa muốn gọi theo Ngài. Chúa xuất hiện một cách bất ngờ, không báo trước và cũng không dừng lại lâu. Ngài đi ngang qua và kêu gọi. Chúa đến tìm các đồ đệ, nhưng một cách bất ngờ, không hẹn trước và đi qua mau, không nài nỉ dừng lại lâu. Do đó giây phút Chúa đến kêu gọi phải là giây phút quý giá, ngắn ngủi, cần phải mau mắn quyết định vì dịp may qua rồi không còn trở lại nữa!
Mở đầu bài tường thuật việc Chúa kêu gọi hai môn đệ Gioan và Anrê, phúc âm theo thánh Gioan nhắc đến chi tiết: Chúa Giêsu đi ngang qua đấy. Chi tiết này cũng được các phúc âm theo thánh Marcô, Luca, Matthêu nhắc đến nhiều lần (Mt 4,18.20.22; Mc 1,16; Lc 9,57; Jn 1,39). Chúa Giêsu đi ngang qua nơi cuộc sống của người Chúa muốn gọi theo Ngài. Chúa xuất hiện một cách bất ngờ, không báo trước và cũng không dừng lại lâu. Ngài đi ngang qua và kêu gọi. Chúa đến tìm các đồ đệ, nhưng một cách bất ngờ, không hẹn trước và đi qua mau, không nài nỉ dừng lại lâu. Do đó giây phút Chúa đến kêu gọi phải là giây phút quý giá, ngắn ngủi, cần phải mau mắn quyết định vì dịp may qua rồi không còn trở lại nữa!
Làm việc thiện
- Khám phá bất ngờ! Thay vì đi ăn trộm có lẽ cô nên ghi tên vào một gánh xiệc!
Lúng túng vì sợ vị cảnh sát to tiếng đánh thức thân phụ đang ngủ, cô gái vội vàng giải thích hành động ”đi đêm” của mình.
Sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi đất: đất sống với nhau thế nào?
Đất trả lời: chúng tôi làm nền móng cho nhau
Tôi hỏi nước: nước sống với nhau thế nào?
Nước trả lời: chúng tôi hoà lẫn vào nhau
Tôi hỏi gió: gió sống với nhau thế nào?
Gió trả lời: chúng tôi nâng cánh cho nhau
Tôi hỏi mây: mây sống với nhau thế nào?
Mây trả lời: chúng tôi tan biến vào nhau
Tôi hỏi cỏ: cỏ sống với nhau thế nào?
Cỏ trả lời: chúng tôi hoà quyện và réo rắt bên nhau
Tôi hỏi cây: cây sống với nhau thế nào?
Cây trả lời: chúng tôi che chở và leo quấn cho nhau
Tôi hỏi người: người sống với nhau thế nào?
Đất trả lời: chúng tôi làm nền móng cho nhau
Tôi hỏi nước: nước sống với nhau thế nào?
Nước trả lời: chúng tôi hoà lẫn vào nhau
Tôi hỏi gió: gió sống với nhau thế nào?
Gió trả lời: chúng tôi nâng cánh cho nhau
Tôi hỏi mây: mây sống với nhau thế nào?
Mây trả lời: chúng tôi tan biến vào nhau
Tôi hỏi cỏ: cỏ sống với nhau thế nào?
Cỏ trả lời: chúng tôi hoà quyện và réo rắt bên nhau
Tôi hỏi cây: cây sống với nhau thế nào?
Cây trả lời: chúng tôi che chở và leo quấn cho nhau
Tôi hỏi người: người sống với nhau thế nào?
Hôn nhân bất khả tiêu: trả lời luận điểm muốn xét lại vấn đề (5)
Vũ Văn An
Tính bất khả tiêu của hôn nhân: một tín lý dứt khoát
RG cho rằng lý do chính để tin các cuộc hôn nhân giao ước không thể bị tiêu hủy ngoại trừ sự chết là lời Chúa Giêsu tuyên bố rằng những ai ly dị và tái hôn là phạm tội ngoại tình. Các tác giả nhất lãm nhất trí rằng Chúa Giêsu có chủ trương đó, và sự chính xác lịch sử trong các trình thuật của các ngài đã được khoa chú giải gần đây nhìn nhận (125). Các thực hành của Giáo Hội trong việc tiêu hủy một số cuộc hôn nhân chưa hoàn hợp (126) và chấp thuận cho tiêu hủy một số cuộc hôn nhân không có tính giao ước (127) là nhất quán với giáo huấn của Chúa Giêsu, và ta sẽ không thể hợp lý khi cho câu “porneia” của Thánh Mátthêu như dẫn khởi một luật trừ thực sự (128). Do đó, chủ trương rằng có thể tiêu hủy một cuộc hôn nhân đã thành hiệu và hoàn hợp bằng bất cứ điều gì ngoại trừ sự chết là ngụ ý cho rằng giáo huấn của Chúa Giêsu không đúng sự thật, rằng lời Thiên Chúa dẫn ta tới sai lầm.
Tính bất khả tiêu của hôn nhân: một tín lý dứt khoát
RG cho rằng lý do chính để tin các cuộc hôn nhân giao ước không thể bị tiêu hủy ngoại trừ sự chết là lời Chúa Giêsu tuyên bố rằng những ai ly dị và tái hôn là phạm tội ngoại tình. Các tác giả nhất lãm nhất trí rằng Chúa Giêsu có chủ trương đó, và sự chính xác lịch sử trong các trình thuật của các ngài đã được khoa chú giải gần đây nhìn nhận (125). Các thực hành của Giáo Hội trong việc tiêu hủy một số cuộc hôn nhân chưa hoàn hợp (126) và chấp thuận cho tiêu hủy một số cuộc hôn nhân không có tính giao ước (127) là nhất quán với giáo huấn của Chúa Giêsu, và ta sẽ không thể hợp lý khi cho câu “porneia” của Thánh Mátthêu như dẫn khởi một luật trừ thực sự (128). Do đó, chủ trương rằng có thể tiêu hủy một cuộc hôn nhân đã thành hiệu và hoàn hợp bằng bất cứ điều gì ngoại trừ sự chết là ngụ ý cho rằng giáo huấn của Chúa Giêsu không đúng sự thật, rằng lời Thiên Chúa dẫn ta tới sai lầm.
Thấy Mình
Có khi nào chúng ta tìm kiếm và nhận ra sự hiện diện và vắng mặt của Thiên Chúa trên cuộc hành trình dài của nhân loại ?
Con đường ấy thế nào cũng có bóng tối tồn tại. Mầu nhiệm sự dữ luôn bí hiểm: Tại sao lại có bệnh tật, tai họa, và nỗi bất hạnh vô cớ ? Có lúc, người ta tưởng có thể tìm thấy câu trả lời khi lên án những người xấu hoặc thần dữ nào đó. Nhưng chẳng mấy chốc họ sẽ nghiệm ra rằng những lời giải đáp ấy xem ra quá tầm thường.
Con đường ấy thế nào cũng có bóng tối tồn tại. Mầu nhiệm sự dữ luôn bí hiểm: Tại sao lại có bệnh tật, tai họa, và nỗi bất hạnh vô cớ ? Có lúc, người ta tưởng có thể tìm thấy câu trả lời khi lên án những người xấu hoặc thần dữ nào đó. Nhưng chẳng mấy chốc họ sẽ nghiệm ra rằng những lời giải đáp ấy xem ra quá tầm thường.
Yêu và Trọng (Yêu thương và bản lĩnh)
Sáng nay được cô bạn share cho một bài viết – không có link xuất xứ. Đọc xong cứ thấy buồn man mác đâu đó – không phải chuyện mình gặp phải, không phải là người hay bàn luận về số phận của người này người nọ trong blog của mình. Nhưng vẫn cảm nhận và cảm thấy vẫn còn nhan nhãn những câu chuyện như vậy, mình biết người viết không phóng đại chút nào vì câu chuyện rất phổ biến, phổ biến hầu hết ở các cơ quan công sở, ở mỗi quán nhậu nhà hàng…
YÊU VÀ TRỌNG
Sáng đầu tuần, cô tạp vụ nghỉ ốm, thế là mất suất cà phê sáng. Cố nhịn, rồi không chịu nổi, tôi bỏ việc lượn ra đầu phố ngồi uống cà phê. Cạnh bàn…, mấy chàng đang ngồi gác chân lên ghế tán chuyện:
Chàng già: “Mẹ, đang vui thì mày bỏ về.”
Chàng trẻ: “Vợ em nó ốm nghén nằm bẹp. Em phải về xem nó ăn uống thế nào.”
Chàng già: “Mày đúng là thằng núp váy vợ. Bảo nó mua phở về mà ăn. Mất mẹ nó một chân phỏm, vỡ cả trận.”
YÊU VÀ TRỌNG
Sáng đầu tuần, cô tạp vụ nghỉ ốm, thế là mất suất cà phê sáng. Cố nhịn, rồi không chịu nổi, tôi bỏ việc lượn ra đầu phố ngồi uống cà phê. Cạnh bàn…, mấy chàng đang ngồi gác chân lên ghế tán chuyện:
Chàng già: “Mẹ, đang vui thì mày bỏ về.”
Chàng trẻ: “Vợ em nó ốm nghén nằm bẹp. Em phải về xem nó ăn uống thế nào.”
Chàng già: “Mày đúng là thằng núp váy vợ. Bảo nó mua phở về mà ăn. Mất mẹ nó một chân phỏm, vỡ cả trận.”
Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014
GIẢI ĐÁP THÊM THẮC MẮC
Xin cha giải đáp những thắc mắc sau đây :
1- Anh chị em Tin Lành thường phê phán Công Giáo về những việc mà họ cho là không có nguồn gốc Kinh Thánh như: Hỏa ngục, luyện ngục, sự sống lại của thân xác con người, lễ Misa, Đức Mẹ lên Trời cả hồn xác….xin cha cho biết phải trả lời họ thế nào ?
2- Trước khi cử hành Thánh lễ, có nghi thức sám hối xin Chúa thương tha tội lỗi để xứng đáng dâng và tham dự Thánh lễ. Như vậy , nghi thức này có tha hết mọi tội nặng nhẹ hay không ?
Trả lời :
1- Tôi đã có đôi lần nói rõ là các nhánh Tin Lành ( Protestants) nói chung chỉ dựa vào Kinh Thánh ( Sola Scriptura) để giảng đạo và phê bình Giáo Hội Công Giáo về những điều họ cho là không có nguồn gốc Kinh Thánh.
Thí dụ, họ nói không tìm được đâu ra danh xưng “ Công Giáo = Catholicism " trong Kinh Thánh, nên họ không công nhận Giáo Hội Công Giáo có căn bản Kinh Thánh.
1- Anh chị em Tin Lành thường phê phán Công Giáo về những việc mà họ cho là không có nguồn gốc Kinh Thánh như: Hỏa ngục, luyện ngục, sự sống lại của thân xác con người, lễ Misa, Đức Mẹ lên Trời cả hồn xác….xin cha cho biết phải trả lời họ thế nào ?
2- Trước khi cử hành Thánh lễ, có nghi thức sám hối xin Chúa thương tha tội lỗi để xứng đáng dâng và tham dự Thánh lễ. Như vậy , nghi thức này có tha hết mọi tội nặng nhẹ hay không ?
Trả lời :
1- Tôi đã có đôi lần nói rõ là các nhánh Tin Lành ( Protestants) nói chung chỉ dựa vào Kinh Thánh ( Sola Scriptura) để giảng đạo và phê bình Giáo Hội Công Giáo về những điều họ cho là không có nguồn gốc Kinh Thánh.
Thí dụ, họ nói không tìm được đâu ra danh xưng “ Công Giáo = Catholicism " trong Kinh Thánh, nên họ không công nhận Giáo Hội Công Giáo có căn bản Kinh Thánh.
Khóa hội học về Tòa Trong
Linh Tiến Khải3/25/2014
Khóa hội học về Tòa Trong
Phỏng vấn Đức Hồng Y Mauro Piacenza, Chánh Tòa Ân Giải của Tòa Thánh
Trong các ngày 24 đến 28-3-2014 Khóa hội học về Tòa Trong được tổ chức tại Roma với sự tham dự của 500 người, gồm các linh mục và đại chủng sinh sắp được thụ phong linh mục. Khóa học do Tòa Ân Giải của Tòa thánh tổ chức nhằm mục đích giúp các tham dự viên đào sâu Bí tích Hòa Giải. Đức Hồng Y Mauro Piacenza, Chánh Tòa Ân Giải đã khai mạc khóa hội học.
Sau đây chúng tôi xin gửi tới quý vị và các bạn bài phỏng vấn Đức Hồng Y dành cho phóng viên Roberto Piermarini của đài Vaticăng, về khóa học này.
Hỏi: Thưa Đức Hồng Y Piacenza, Giáo Hội hay nói về sự hoán cải và lòng thương xót, và mời gọi tín hữu trở về với Chúa. Đây là đề tài được ưa thích của việc giảng dậy trong Mùa Chay. Làm thế nào để thực hiện điều đó?
Khóa hội học về Tòa Trong
Phỏng vấn Đức Hồng Y Mauro Piacenza, Chánh Tòa Ân Giải của Tòa Thánh
Trong các ngày 24 đến 28-3-2014 Khóa hội học về Tòa Trong được tổ chức tại Roma với sự tham dự của 500 người, gồm các linh mục và đại chủng sinh sắp được thụ phong linh mục. Khóa học do Tòa Ân Giải của Tòa thánh tổ chức nhằm mục đích giúp các tham dự viên đào sâu Bí tích Hòa Giải. Đức Hồng Y Mauro Piacenza, Chánh Tòa Ân Giải đã khai mạc khóa hội học.
Sau đây chúng tôi xin gửi tới quý vị và các bạn bài phỏng vấn Đức Hồng Y dành cho phóng viên Roberto Piermarini của đài Vaticăng, về khóa học này.
Hỏi: Thưa Đức Hồng Y Piacenza, Giáo Hội hay nói về sự hoán cải và lòng thương xót, và mời gọi tín hữu trở về với Chúa. Đây là đề tài được ưa thích của việc giảng dậy trong Mùa Chay. Làm thế nào để thực hiện điều đó?
Giải đáp phụng vụ: Trộn tro của nhiều người chết được không?
Nguyễn Trọng Đa
Giải đáp của Cha Edward Mc Namara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Có hợp pháp để hòa trộn tro của một số người chết và đặt các tro này trong một chiếc bình cho một lễ tang không? Giáo Hội có các qui định nào về trường hợp này không? - W. G., Denver, Colorado, Mỹ.
Đáp: Cho đến khi Bộ Giáo luật năm 1983 được công bố, việc hỏa táng là không một sự lựa chọn cho người Công Giáo nói chung.
Việc hỏa táng đã được phổ biến trong thời La Mã cổ đại, nhưng các Kitô hữu, cũng như hầu hết người Do Thái trước họ, tin sự sống lại của người chết và ưa thích việc an táng hơn. Việc thực hành Kitô giáo này cũng được củng cố bởi niềm tin vào sự thánh hóa thân xác như là đền thờ của Thiên Chúa, qua bí tích rửa tội và được nuôi dưỡng bởi phép Thánh Thể.
Giải đáp của Cha Edward Mc Namara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi: Có hợp pháp để hòa trộn tro của một số người chết và đặt các tro này trong một chiếc bình cho một lễ tang không? Giáo Hội có các qui định nào về trường hợp này không? - W. G., Denver, Colorado, Mỹ.
Đáp: Cho đến khi Bộ Giáo luật năm 1983 được công bố, việc hỏa táng là không một sự lựa chọn cho người Công Giáo nói chung.
Việc hỏa táng đã được phổ biến trong thời La Mã cổ đại, nhưng các Kitô hữu, cũng như hầu hết người Do Thái trước họ, tin sự sống lại của người chết và ưa thích việc an táng hơn. Việc thực hành Kitô giáo này cũng được củng cố bởi niềm tin vào sự thánh hóa thân xác như là đền thờ của Thiên Chúa, qua bí tích rửa tội và được nuôi dưỡng bởi phép Thánh Thể.
Nhân quả
Kinh thánh có nhiều chuyện để bàn luân, phân tích và suy tư. Đặc biệt là những chuyện và những dụ ngôn được sử dụng trong Mùa Chay. Càng đọc càng bị thu hút, càng thấy thú vị, càng thấy chí lý. Vui có, buồn có; nhẹ có, mạnh có; êm có, đau có. Cảm xúc biến đổi liên tục. Nhưng phải can đảm mới dám đọc tiếp. Kinh thánh hầu như có đủ mọi chuyện xảy ra trong đời thường. Đúng là Lời Chúa ứng nghiệm!
Chúng ta thường nghe nói “luật nhân quả”. Người ta cũng có ý tương tự khi nhắc tới câu “ác giả, ác báo”. Tuy nhiên, ngày nay người ta ít nhắc tới câu này, có lẽ người ta ít biết hoặc ít quan tâm vì đó là câu Hán-Việt, “khó hiểu” hơn quốc ngữ. Cả hai cách nói đều ám chỉ cái xấu, ám chỉ những người sống độc ác, làm điều xấu, thì rồi sẽ bị quả báo. Hoặc người ta cũng nói: “Trời có mắt”. Tất nhiên cũng có “nhân quả tốt” hoặc “nhân quả xấu”.
Chúng ta thường nghe nói “luật nhân quả”. Người ta cũng có ý tương tự khi nhắc tới câu “ác giả, ác báo”. Tuy nhiên, ngày nay người ta ít nhắc tới câu này, có lẽ người ta ít biết hoặc ít quan tâm vì đó là câu Hán-Việt, “khó hiểu” hơn quốc ngữ. Cả hai cách nói đều ám chỉ cái xấu, ám chỉ những người sống độc ác, làm điều xấu, thì rồi sẽ bị quả báo. Hoặc người ta cũng nói: “Trời có mắt”. Tất nhiên cũng có “nhân quả tốt” hoặc “nhân quả xấu”.
Tam Điểm - Hội Kín Thợ Xây Trật Tự Thế Giới Mới
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
Trên thế giới ngày nay, chúng ta đang chứng kiến thấy những hiện tượng hay những trào lưu như toàn cầu hóa, hòa đồng tôn giáo, ly dị phá thai, triệt sinh an tử, triệt sinh trợ tử, hôn nhân đồng tính v.v. Có thể nói, tất cả đều do mưu đồ lịch sử (conspiracy of history) của một tổ chức xuất phát ở Anh quốc từ năm 1717, được gọi là Hội Kín (theo ý nghĩa của chữ Lodge) hay Hội Thợ Nề (Masonry / Masonic / Mason) hoặc Tam Điểm (theo ý nghĩa dưới đây).
Căn cứ vào những gì được biết về tổ chức này, có thể nói Tam Điểm là một Hội Kín Thợ Xây Trật Tự Thế Giới Mới. Hình ảnh tiêu biểu cho tổ chức này có thể được thấy nơi tờ 1 dola Mỹ, đó là hình ảnh vẽ được cho là của tam điểm hay từ tam điểm hoặc theo tam điểm, một hình vẽ về một kim tự tháp ở giữa sa mạc, nhưng lại là một kim tự tháp chưa hoàn thành, và ở trên góc đỉnh của kim tự tháp này có một con mắt.
Trên thế giới ngày nay, chúng ta đang chứng kiến thấy những hiện tượng hay những trào lưu như toàn cầu hóa, hòa đồng tôn giáo, ly dị phá thai, triệt sinh an tử, triệt sinh trợ tử, hôn nhân đồng tính v.v. Có thể nói, tất cả đều do mưu đồ lịch sử (conspiracy of history) của một tổ chức xuất phát ở Anh quốc từ năm 1717, được gọi là Hội Kín (theo ý nghĩa của chữ Lodge) hay Hội Thợ Nề (Masonry / Masonic / Mason) hoặc Tam Điểm (theo ý nghĩa dưới đây).
Căn cứ vào những gì được biết về tổ chức này, có thể nói Tam Điểm là một Hội Kín Thợ Xây Trật Tự Thế Giới Mới. Hình ảnh tiêu biểu cho tổ chức này có thể được thấy nơi tờ 1 dola Mỹ, đó là hình ảnh vẽ được cho là của tam điểm hay từ tam điểm hoặc theo tam điểm, một hình vẽ về một kim tự tháp ở giữa sa mạc, nhưng lại là một kim tự tháp chưa hoàn thành, và ở trên góc đỉnh của kim tự tháp này có một con mắt.
BIẾT MÌNH ĐỂ HÒA VỚI MÌNH
“Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình” (Mt 22,39)
“Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình”. Nói rõ hơn: Ngươi phải yêu người thân cận như yêu chính mình. Như thế, Chúa Giêsu có dạy các môn đệ “ghét” bản thân họ đâu. Đúng hơn, phải yêu mình, hơn nữa, yêu mình còn là chuẩn mực để so sánh: yêu người thân cận như yêu chính mình. Phải nhấn mạnh như thế vì xem ra một số Kitô hữu hiểu lầm rằng Chúa dạy phải yêu thương tha nhân và phải ghét chính mình!
Lại thêm một hiểu lầm nữa khi nghĩ rằng, tưởng cái gì khó khăn chứ còn yêu mình thì quá dễ! Thực ra suy nghĩ đó chỉ là cái nhìn ở bề mặt chứ không phản ánh hoàn toàn thực tế. Biết bao lần trong cuộc đời, xuất hiện trong tâm trí ta những tiếc nuối: Giá mà mình có được chiều cao lý tưởng của anh chàng kia! Giá mà mình có được nước da trắng hồng của cô hoa khôi nọ! Giá mà mình được sinh ra trong gia đình danh giá đó! Giá mà mình được nổi tiếng như thế!... Rất nhiều và rất nhiều những thứ “giá mà”. Và hàm ẩn bên trong những “giá mà” đó là gì? Lại chẳng phải là sự phủ nhận chính mình, không chấp nhận con người thật của mình hay sao? Rồi từ đó là đủ thứ mặc cảm tự ti xen lẫn tự tôn, rồi ghen tị, giận dỗi, oán hờn, trách móc, có khi cả cuộc đời không thoát ra được.
“Ngươi phải yêu người thân cận như chính mình”. Nói rõ hơn: Ngươi phải yêu người thân cận như yêu chính mình. Như thế, Chúa Giêsu có dạy các môn đệ “ghét” bản thân họ đâu. Đúng hơn, phải yêu mình, hơn nữa, yêu mình còn là chuẩn mực để so sánh: yêu người thân cận như yêu chính mình. Phải nhấn mạnh như thế vì xem ra một số Kitô hữu hiểu lầm rằng Chúa dạy phải yêu thương tha nhân và phải ghét chính mình!
Lại thêm một hiểu lầm nữa khi nghĩ rằng, tưởng cái gì khó khăn chứ còn yêu mình thì quá dễ! Thực ra suy nghĩ đó chỉ là cái nhìn ở bề mặt chứ không phản ánh hoàn toàn thực tế. Biết bao lần trong cuộc đời, xuất hiện trong tâm trí ta những tiếc nuối: Giá mà mình có được chiều cao lý tưởng của anh chàng kia! Giá mà mình có được nước da trắng hồng của cô hoa khôi nọ! Giá mà mình được sinh ra trong gia đình danh giá đó! Giá mà mình được nổi tiếng như thế!... Rất nhiều và rất nhiều những thứ “giá mà”. Và hàm ẩn bên trong những “giá mà” đó là gì? Lại chẳng phải là sự phủ nhận chính mình, không chấp nhận con người thật của mình hay sao? Rồi từ đó là đủ thứ mặc cảm tự ti xen lẫn tự tôn, rồi ghen tị, giận dỗi, oán hờn, trách móc, có khi cả cuộc đời không thoát ra được.
ĐEM YÊU THƯƠNG VÀO NƠI OÁN THÙ
Tôi đã định chia sẻ với mọi người thật nhiều về một câu chuyện tôi gặp được ở một làng quê êm ả phía bắc Việt Nam, một làng quê có đời sống xã hội và đời sống đạo đầy nét tinh khôi mà tôi đã được trải nghiệm trong một chuyến đi công việc ngắn ngày. Những người dân quê mộc mạc, những sinh hoạt kinh sách rân ran các khu ngõ ban đêm, những hình ảnh các bạn trẻ và thiếu niên đầy ắp sân Nhà Thờ mỗi tối để học bổn, để tập hát, để đọc kinh, những hình ảnh bà mẹ già oằn lưng trên những luống rau sân nhà nhưng miệng vẫn lẩm bẩm lời kinh Mai Khôi… Anh em ở tại chỗ nói với tôi: “Ở đây không bao giờ mất cắp, chỉ có một lần nhà kia có quả bầu bị cắt mất một nửa, có lẽ do bọn trẻ nó nghịch”.
Hôm ấy, hôm ở Xứ Đạo miền quê ầy, sau bài đọc một trong Thánh Lễ, bài đáp ca có lời của Chúa nói với mọi người: “Chớ đem thần lạ về nhà, thần ngoại bang chớ hề cúng bái”. ( Đáp ca ngày thứ sáu sau Chúa Nhật III Mùa Chay, Thánh Vịnh 80 ).
Hôm ấy, hôm ở Xứ Đạo miền quê ầy, sau bài đọc một trong Thánh Lễ, bài đáp ca có lời của Chúa nói với mọi người: “Chớ đem thần lạ về nhà, thần ngoại bang chớ hề cúng bái”. ( Đáp ca ngày thứ sáu sau Chúa Nhật III Mùa Chay, Thánh Vịnh 80 ).
Ðược Gọi Sống Với Chúa
Người tông đồ là kẻ được Chúa kêu gọi, chứ không tự mình chọn Chúa. Người tông đồ còn là kẻ được gọi sống với Chúa, chứ không phải chỉ biết một cách trừu tượng những giáo huấn của Ngài mà thôi. Cần phải có kinh nghiệm sống cá nhân, thân thiết, giữa Chúa, Ðấng kêu gọi, và người được gọi. Cần phải có một sự chia sẻ hoàn toàn số phận của Chúa. Ðặc điểm này được nhắc đến một cách nổi bật trong bài tường thuật của phúc âm theo thánh Gioan chương 1, câu 35-40 như sau:
Mở đầu bài tường thuật việc Chúa kêu gọi hai môn đệ Gioan và Anrê, phúc âm theo thánh Gioan nhắc đến chi tiết: Chúa Giêsu đi ngang qua đấy. Chi tiết này cũng được các phúc âm theo thánh Marcô, Luca, Matthêu nhắc đến nhiều lần (Mt 4,18.20.22; Mc 1,16; Lc 9,57; Jn 1,39). Chúa Giêsu đi ngang qua nơi cuộc sống của người Chúa muốn gọi theo Ngài. Chúa xuất hiện một cách bất ngờ, không báo trước và cũng không dừng lại lâu. Ngài đi ngang qua và kêu gọi. Chúa đến tìm các đồ đệ, nhưng một cách bất ngờ, không hẹn trước và đi qua mau, không nài nỉ dừng lại lâu. Do đó giây phút Chúa đến kêu gọi phải là giây phút quý giá, ngắn ngủi, cần phải mau mắn quyết định vì dịp may qua rồi không còn trở lại nữa!
Mở đầu bài tường thuật việc Chúa kêu gọi hai môn đệ Gioan và Anrê, phúc âm theo thánh Gioan nhắc đến chi tiết: Chúa Giêsu đi ngang qua đấy. Chi tiết này cũng được các phúc âm theo thánh Marcô, Luca, Matthêu nhắc đến nhiều lần (Mt 4,18.20.22; Mc 1,16; Lc 9,57; Jn 1,39). Chúa Giêsu đi ngang qua nơi cuộc sống của người Chúa muốn gọi theo Ngài. Chúa xuất hiện một cách bất ngờ, không báo trước và cũng không dừng lại lâu. Ngài đi ngang qua và kêu gọi. Chúa đến tìm các đồ đệ, nhưng một cách bất ngờ, không hẹn trước và đi qua mau, không nài nỉ dừng lại lâu. Do đó giây phút Chúa đến kêu gọi phải là giây phút quý giá, ngắn ngủi, cần phải mau mắn quyết định vì dịp may qua rồi không còn trở lại nữa!
Thứ Hai, 14 tháng 4, 2014
Cám ơn mẹ đã sinh con ra
Lm.Jos Tạ Duy Tuyền
Sinh ra trong cuộc đời có nhiều điều chúng ta cần phải cám ơn. Cám ơn Thượng Đế đã cho ta làm người. Cám ơn mẹ cha đã đón nhận chúng ta. Cám ơn cuộc đời đã cho ta niềm vui. Nhưng, xem ra chúng ta ít cám ơn về món quà sự sống mà Thượng Đế và mẹ cha đã ban tặng cho chúng ta. Có mấy ai đã một lần cám ơn mẹ cha đã sinh ra chúng ta?
Sinh ra trong cuộc đời có nhiều điều chúng ta cần phải cám ơn. Cám ơn Thượng Đế đã cho ta làm người. Cám ơn mẹ cha đã đón nhận chúng ta. Cám ơn cuộc đời đã cho ta niềm vui. Nhưng, xem ra chúng ta ít cám ơn về món quà sự sống mà Thượng Đế và mẹ cha đã ban tặng cho chúng ta. Có mấy ai đã một lần cám ơn mẹ cha đã sinh ra chúng ta?
Đáp án Nước Trời
Phàm điều gì hoặc cái gì được biết rõ thì người ta mới mơ ước, khao khát. Thế nhưng không ai biết gì về Nước Trời, vậy mà ai cũng mơ ước cháy lòng. Lạ thật!
Chỉ có ba môn đệ được “nếm thử” hạnh phúc Nước Trời khi Chúa Giêsu cho họ thấy Ngài biến hình, rồi đàm đạo với ông Mô-sê và ông Ê-li-a (Mt 17: 1-8; Mc 9:2-8; Lc 9:28-36), và một vài vị thánh cũng được thị kiến về Thiên Đàng. Còn chúng ta hoàn toàn mù tịt.
Kinh thánh giúp chúng ta nhận biết Nước Trời.
Chỉ có ba môn đệ được “nếm thử” hạnh phúc Nước Trời khi Chúa Giêsu cho họ thấy Ngài biến hình, rồi đàm đạo với ông Mô-sê và ông Ê-li-a (Mt 17: 1-8; Mc 9:2-8; Lc 9:28-36), và một vài vị thánh cũng được thị kiến về Thiên Đàng. Còn chúng ta hoàn toàn mù tịt.
Kinh thánh giúp chúng ta nhận biết Nước Trời.
Tạp chí Fortune: Đức Phanxicô là “Lãnh Tụ Vĩ Đại Nhất Thế Giới”
Vũ Văn An3/20/2014
Theo tin Zenit ngày 20 tháng Ba, tạp chí Fortune, một tạp chí kinh doanh hoàn cầu, vừa bầu Đức Phanxicô là nhà lãnh đạo vĩ đại nhất thế giới trong một thế giới “đói khát lãnh đạo”.
Danh sách 50 người đàn ông và đàn bà mà “một số nổi danh, một số ít ai biết đến” đã được bình chọn vì đã “năng lực hóa các người theo chân mình và làm cho thế giới tốt đẹp hơn”.
Từ ngày được bầu, “Đức Phanxicô đã như lên điện cho Giáo Hội và lôi cuốn rất nhiều người ái mộ không Công Giáo bằng cách cương quyết đưa ra một định hướng mới”.
Cuộc Khổ Nạn nội tâm của Chúa Giêsu
ALEXANDRA REIS
Chúng ta được thánh hóa là nhờ Giá Máu cứu chuộc của Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa. Nhưng chúng ta thường chỉ “chăm chú” vào Cuộc Khổ Nạn của Chúa về phương diện thể lý chứ không đi sâu vào ý nghĩ và nỗi đau nội tâm mà Chúa Giêsu phải chịu đựng vì chúng ta. Suy tư của tác giả Alexandra Reis hay quá! Xin được giới thiệu với quý vị.
CHÚA GIÊSU TẠI VƯỜN DẦU
Một điểm để suy nghĩ là khi Chúa Giêsu phát hiện các đệ tử ngủ hết trơn. Ngài hỏi ông Phêrô: “Thế ra anh em không thể canh thức nổi với Thầy một giờ sao?” (Mt 26:40).
Chúng ta được thánh hóa là nhờ Giá Máu cứu chuộc của Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa. Nhưng chúng ta thường chỉ “chăm chú” vào Cuộc Khổ Nạn của Chúa về phương diện thể lý chứ không đi sâu vào ý nghĩ và nỗi đau nội tâm mà Chúa Giêsu phải chịu đựng vì chúng ta. Suy tư của tác giả Alexandra Reis hay quá! Xin được giới thiệu với quý vị.
CHÚA GIÊSU TẠI VƯỜN DẦU
Một điểm để suy nghĩ là khi Chúa Giêsu phát hiện các đệ tử ngủ hết trơn. Ngài hỏi ông Phêrô: “Thế ra anh em không thể canh thức nổi với Thầy một giờ sao?” (Mt 26:40).
BẢO VỆ CÔNG TRÌNH CỦA THIÊN CHÚA
Bài giảng Lễ thánh Giuse tại Đan Viện Châu Sơn 19.03.2014.
Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt.
Từ tạo thiên lập địa Thiên Chúa có chương trình tốt đẹp cho thế giới và đặc biệt cho con người. Thiên Chúa sáng tạo mọi sự và thấy hài lòng vì mọi sự tốt đẹp. Nhưng chẳng bao lâu ma quỉ gieo sự xấu vào thế giới. Con người hư hỏng vì nghe lời ma quỉ chống lại Thiên Chúa. Vì thế lâm vào cảnh khốn cùng. Nhưng Thiên Chúa không từ bỏ ý định yêu thương nên quyết định sai Con Một xuống cứu độ trần gian. Và Thiên Chúa chọn thánh Giuse làm người bảo vệ Đấng Cứu Thế và bảo vệ công trình của Thiên Chúa. Thánh Giuse đã hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ, đưa công trình cứu chuộc của Thiên Chúa đến thành công.
Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt.
Từ tạo thiên lập địa Thiên Chúa có chương trình tốt đẹp cho thế giới và đặc biệt cho con người. Thiên Chúa sáng tạo mọi sự và thấy hài lòng vì mọi sự tốt đẹp. Nhưng chẳng bao lâu ma quỉ gieo sự xấu vào thế giới. Con người hư hỏng vì nghe lời ma quỉ chống lại Thiên Chúa. Vì thế lâm vào cảnh khốn cùng. Nhưng Thiên Chúa không từ bỏ ý định yêu thương nên quyết định sai Con Một xuống cứu độ trần gian. Và Thiên Chúa chọn thánh Giuse làm người bảo vệ Đấng Cứu Thế và bảo vệ công trình của Thiên Chúa. Thánh Giuse đã hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ, đưa công trình cứu chuộc của Thiên Chúa đến thành công.
Ðổi Mới Con Người
Linh Mục Nguyễn Công Ðoan, SJ, Việt Nam
Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Xã hội loài người thời nào cũng cho ta thấy vấn đề xung đột giữa "cũ và mới". Giữa hai thái độ cực đoan của con người thủ cựu và kẻ chạy theo cái mới là một chuỗi những thái độ thiên về thủ cựu hoặc nghinh tân khác nào giải mầu sắc cầu vồng. Có những người đã thấy cái đã có sẵn từ trước là quí, chỉ thấy an toàn trong những gì mình thừa hưởng của đời trước giống như đứa trẻ chỉ thấy an toàn trong vòng tay của mẹ hiền. Họ không muốn thấy thay đổi hoặc sợ thay đổi trong cách sống, cách làm, cách nghĩ; thậm chí cả những đồ dùng đã cũ họ cũng không muốn thay chỉ vì "đã quen với họ rồi". Thái độ thủ cựu này có khi là hiện thân của một cái nhìn bi quan về cuộc sống như ta gặp thấy trong câu châm ngôn Latinh: "Không có gì mới dưới ánh mặt trời", hoặc trong câu chữ Hán: "Ngã kim nhật tại tọa chi địa, cổ chi nhân tằng tiên ngã tọa chi" (mảnh đất tôi đang ngồi hôm nay, người xưa đã ngồi đó trước tôi rồi). Nhưng ngay trong nền tư tưởng được truyền đạt bằng chữ Hán cũng đã có bộc lộ một thái độ dung hòa: "Ôn cố nhi tri tân" (ôn chuyện xưa để hiểu chuyện nay), (tuy nghe vẫn có vẻ đề cao cái cũ hơn!), coi cái cũ như một kinh nghiệm về cuộc sống của con người, phản ảnh những nét chung của con người, của cuộc sống qua mọi thời đại; tuy hình thức có đổi thay nhưng những năng lực và động lực vẫn giống nhau. Chính những cái giống nhau đó làm cho người ta có thể ôn chuyện xưa để hiểu chuyện nay. Chúa Giêsu cũng dạy phải biết lấy "cả cái mới và cái cũ" mới là người khôn ngoan. Nhưng đâu là nguyên lý, là tiêu chuẩn cuối cùng để con người chọn lựa cái mới và cái cũ trong cuộc sống làm người?
Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Xã hội loài người thời nào cũng cho ta thấy vấn đề xung đột giữa "cũ và mới". Giữa hai thái độ cực đoan của con người thủ cựu và kẻ chạy theo cái mới là một chuỗi những thái độ thiên về thủ cựu hoặc nghinh tân khác nào giải mầu sắc cầu vồng. Có những người đã thấy cái đã có sẵn từ trước là quí, chỉ thấy an toàn trong những gì mình thừa hưởng của đời trước giống như đứa trẻ chỉ thấy an toàn trong vòng tay của mẹ hiền. Họ không muốn thấy thay đổi hoặc sợ thay đổi trong cách sống, cách làm, cách nghĩ; thậm chí cả những đồ dùng đã cũ họ cũng không muốn thay chỉ vì "đã quen với họ rồi". Thái độ thủ cựu này có khi là hiện thân của một cái nhìn bi quan về cuộc sống như ta gặp thấy trong câu châm ngôn Latinh: "Không có gì mới dưới ánh mặt trời", hoặc trong câu chữ Hán: "Ngã kim nhật tại tọa chi địa, cổ chi nhân tằng tiên ngã tọa chi" (mảnh đất tôi đang ngồi hôm nay, người xưa đã ngồi đó trước tôi rồi). Nhưng ngay trong nền tư tưởng được truyền đạt bằng chữ Hán cũng đã có bộc lộ một thái độ dung hòa: "Ôn cố nhi tri tân" (ôn chuyện xưa để hiểu chuyện nay), (tuy nghe vẫn có vẻ đề cao cái cũ hơn!), coi cái cũ như một kinh nghiệm về cuộc sống của con người, phản ảnh những nét chung của con người, của cuộc sống qua mọi thời đại; tuy hình thức có đổi thay nhưng những năng lực và động lực vẫn giống nhau. Chính những cái giống nhau đó làm cho người ta có thể ôn chuyện xưa để hiểu chuyện nay. Chúa Giêsu cũng dạy phải biết lấy "cả cái mới và cái cũ" mới là người khôn ngoan. Nhưng đâu là nguyên lý, là tiêu chuẩn cuối cùng để con người chọn lựa cái mới và cái cũ trong cuộc sống làm người?
Cũng là một bàn tay
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Phòng mạch của ông trong khu người Việt nầy đã gần 30 năm rồi nên hằng ngày có rất đông thân chủ đến để được chẩn bịnh cho toa. Ông là một trong những bác sĩ nổi tiếng trong cộng đồng về cả tài lẫn đức, nên đi tới đâu ông cũng được người người quí mến.
Hai ông bà có được một cô con gái nên cô rất được cưng chìu. Đã có biết bao gia đình gia thế ngỏ ý muốn làm sui vì cô vừa ngoan hiền lại vừa xinh đẹp. Thấy con gái được nhiều người yêu mến, ông bà cảm thấy rất vui, nhưng cho rằng con vẫn còn ở cái tuổi ăn chưa no, lo chưa tới, nên ông bà thường hay cười hiền thay cho tiếng cám ơn.
Một Sự Nghịch Lý
(Lc 14,25-33)
Linh Mục Nguyễn Công Ðoan, SJ, Việt Nam
Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Con đường theo Chúa vốn đầy những nghịch lý. Một trong những cái nghịch lý ấy là điều kiện để theo Chúa.
Chúa đưa ra ví dụ người xây tháp, ông vua ra trận. Làm gì thì cũng phải tính xem mình có đủ sức hoàn thành không đã. Nhưng kết luận làm ta chưng hửng và há miệng suy nghĩ: "Cũng giống như thế, ai trong các ngươi không từ bỏ hết mọi của cải thì không thể làm môn đệ ta". Trước đó, Chúa đã nói đến phải từ bỏ những người ruột thịt và chính mạng sống mình.
Linh Mục Nguyễn Công Ðoan, SJ, Việt Nam
Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Con đường theo Chúa vốn đầy những nghịch lý. Một trong những cái nghịch lý ấy là điều kiện để theo Chúa.
Chúa đưa ra ví dụ người xây tháp, ông vua ra trận. Làm gì thì cũng phải tính xem mình có đủ sức hoàn thành không đã. Nhưng kết luận làm ta chưng hửng và há miệng suy nghĩ: "Cũng giống như thế, ai trong các ngươi không từ bỏ hết mọi của cải thì không thể làm môn đệ ta". Trước đó, Chúa đã nói đến phải từ bỏ những người ruột thịt và chính mạng sống mình.
Từ Ðối Diện đến Hiệp Nhất
Linh Mục Nguyễn Công Ðoan, SJ, Việt Nam
Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Ba lời cầu xin đầu là ở tư thế đối diện với Chúa, nhìn Chúa để rồi nhìn mọi sự trước mặt Chúa. Ðó là qui luật của phối ảnh (perspective) trong tầm nhìn thị giác và trí tuệ của con người. Ðứa bé có thể thấy mình to lắm khi nó chơi với bạn bè cùng lứa tuổi, nhưng đứng trước cha mẹ nó thấy mình thật bé nhỏ; có thể thấy chiếc xe bằng nhựa của nó là to, nhưng khi thấy chiếc xe thật thì nó thấy xe của nó là nhỏ. Nhìn cái xe đậu trước nhà, thì thấy xe nhỏ nhà to, nhưng nhìn cái nhà trước dãy núi thì lại thấy cái nhà chẳng thấm gì... Tầm nhìn của trí tuệ cũng chịu qui luật ấy. Kẻ mới biết dăm ba chữ thì hay khoe khoang, làm như mình là nhà thông thái, nhưng nhà bác học thì biết mình dốt nát vô cùng!
Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Ba lời cầu xin đầu là ở tư thế đối diện với Chúa, nhìn Chúa để rồi nhìn mọi sự trước mặt Chúa. Ðó là qui luật của phối ảnh (perspective) trong tầm nhìn thị giác và trí tuệ của con người. Ðứa bé có thể thấy mình to lắm khi nó chơi với bạn bè cùng lứa tuổi, nhưng đứng trước cha mẹ nó thấy mình thật bé nhỏ; có thể thấy chiếc xe bằng nhựa của nó là to, nhưng khi thấy chiếc xe thật thì nó thấy xe của nó là nhỏ. Nhìn cái xe đậu trước nhà, thì thấy xe nhỏ nhà to, nhưng nhìn cái nhà trước dãy núi thì lại thấy cái nhà chẳng thấm gì... Tầm nhìn của trí tuệ cũng chịu qui luật ấy. Kẻ mới biết dăm ba chữ thì hay khoe khoang, làm như mình là nhà thông thái, nhưng nhà bác học thì biết mình dốt nát vô cùng!
NIỀM TIN BỊ THỬ THÁCH
Không thể sống nếu thiếu niềm tin. Nhưng niềm tin chịu thử thách và có thể bị đánh cắp. Cuộc đời buồn như hũ nút nhưng cũng có thể tươi vui.
Ta tin vào điều tốt lành nhưng điều tốt lành luôn bị điều xấu tước đoạt. Hằng ngày, ta tin ở những điều tốt đẹp sẽ đè bẹp cái xấu; nhưng cuối ngày ta lại đắng họng, đau xót khi cái xấu đè bẹp điều tốt. Cái xấu hằng ngày nhan nhản, có muốn sống tốt lại phải xem chừng có sống được không? Ta chẳng còn biết cái tốt có thật sự là tốt, khi cái xấu luôn luôn thắng thế.
Ta tin vào điều tốt lành nhưng điều tốt lành luôn bị điều xấu tước đoạt. Hằng ngày, ta tin ở những điều tốt đẹp sẽ đè bẹp cái xấu; nhưng cuối ngày ta lại đắng họng, đau xót khi cái xấu đè bẹp điều tốt. Cái xấu hằng ngày nhan nhản, có muốn sống tốt lại phải xem chừng có sống được không? Ta chẳng còn biết cái tốt có thật sự là tốt, khi cái xấu luôn luôn thắng thế.
Thiên Đàng Ở Đâu?
Trần An Bài
Cha Gioan Tauler, một vị linh mục đạo đức vẫn luôn cầu xin để được gặp một người chỉ dẫn cho ngài thiên đàng ở đâu. Một ngày kia, có tiếng lương tâm giục ngài ra trước cửa nhà thờ để gặp vị quân sư đó. Nhìn trước nhìn sau, cha chẳng thấy ai, ngoại trừ một người ăn mày, quần áo rách rưới, mặt mũi bẩn thỉu, hôi thối. Cha đến gần chào người hành khất:
- Chào ông, chúc ông may mắn.
Người ăn mày thản nhiên trả lời:
Cha Gioan Tauler, một vị linh mục đạo đức vẫn luôn cầu xin để được gặp một người chỉ dẫn cho ngài thiên đàng ở đâu. Một ngày kia, có tiếng lương tâm giục ngài ra trước cửa nhà thờ để gặp vị quân sư đó. Nhìn trước nhìn sau, cha chẳng thấy ai, ngoại trừ một người ăn mày, quần áo rách rưới, mặt mũi bẩn thỉu, hôi thối. Cha đến gần chào người hành khất:
- Chào ông, chúc ông may mắn.
Người ăn mày thản nhiên trả lời:
Hạnh Phúc Ở Đâu?
Ngày xưa, có một bầy yêu tinh tập hợp nhau lại để lên kế hoạch làm hại con người. Một con yêu tinh lên tiếng: "Chúng ta nên giấu cái gì quý giá của con người. Nhưng mà cái đó là cái gì?"
Một con yêu tinh khác lên tiếng: "Chúng ta nên giấu hạnh phúc của con người. Không có nó, ngày đêm con người sẽ phải khổ sở. Nhưng vấn đề là chúng ta sẽ giấu hạnh phúc nơi nào mà con người không thể tìm thấy được."
Số 7 kỳ diệu
SỐ 7 THEO TỰ NHIÊN
Số 7 là số tự nhiên đứng ngay sau số 6 và ngay trước số 8. Số 7 là con số may mắn của người Nhật. Bình phương của 7 là 49. Căn bậc hai của 7 là 2,645751311. Số 7 là số nguyên tố đặc biệt, nghĩa là nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Nó cũng là số nguyên tố Mersenne (*).Theo toán học cơ bản, số 7 là một số lẻ mà nếu lấy 999.999 chia 7 sẽ được 142.187 (chữ số tận cùng lại là 7).
Thể thao cũng “dính líu” số 7. Trong môn bóng ném, mỗi đội hình gồm 7 người, họ cùng thi ném và chuyền bóng về phía khung thành của đối phương để ghi bàn. Từ năm 1917 đến nay, bóng ném có luật phạt đền 7m, tương tự như phạt đền trong bóng đá (túc cầu).
Thứ Hai, 24 tháng 3, 2014
ĐIỂM KHÁC BIỆT CĂN BẢN GIỮA CÔNG GIÁO, CHÍNH THỐNG VÀ TIN LÀNH
Lm. Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
Cả ba Nhánh Kitô Giáo trên đây, từ đầu, đều thuộc Đạo Thánh của Chúa Kitô gọi chung là Kitô Giáo (Christianity). Nhưng theo dòng thời gian, đã có những biến cố gây ra tình trạng rạn nứt hay ly giáo (schisms) hoặc những cải cách (reformations) đáng tiếc xảy ra khiến Kitô Giáo bị phân chia thành 3 Nhánh chính trên đây. Ngoài ra, còn một nhánh Kitô Giáo nữa là Anh Giáo (Anglican Communion) do vua Henri VIII (1491-1547) của nước Anh chủ xướng năm 1534 để lập một Giáo Hội riêng cho Nước Anh, tách khỏi Rôma chỉ vì Tòa Thánh La Mã (Đức Giáo Hoàng Clement VII) không chấp nhận cho nhà vua ly di để lấy vợ khác.
Cả ba Nhánh Kitô Giáo trên đây, từ đầu, đều thuộc Đạo Thánh của Chúa Kitô gọi chung là Kitô Giáo (Christianity). Nhưng theo dòng thời gian, đã có những biến cố gây ra tình trạng rạn nứt hay ly giáo (schisms) hoặc những cải cách (reformations) đáng tiếc xảy ra khiến Kitô Giáo bị phân chia thành 3 Nhánh chính trên đây. Ngoài ra, còn một nhánh Kitô Giáo nữa là Anh Giáo (Anglican Communion) do vua Henri VIII (1491-1547) của nước Anh chủ xướng năm 1534 để lập một Giáo Hội riêng cho Nước Anh, tách khỏi Rôma chỉ vì Tòa Thánh La Mã (Đức Giáo Hoàng Clement VII) không chấp nhận cho nhà vua ly di để lấy vợ khác.
Thứ Sáu, 21 tháng 3, 2014
KHÔNG ĐƯỢC LÀM NGHỀ TƯỚNG SỐ, CHIÊM TINH, KHÔNG ĐƯỢC ĐẾN VỚI NGƯỜI NGỒI ĐỒNG NGỒI BÓNG!
... Tôi viết chứng từ này trước tiên như một giải tỏa tâm linh, giúp tôi tìm lại quân bình sau những tháng ngày chìm ngập trong bóng tối thâm-u của âm-phủ và của lầm lạc. Tiếp đến, tôi viết vì biết rõ sẽ được tiếp nhận, được lắng nghe và được hội nhập vào đại gia đình Tín Hữu Công Giáo luôn chuyên chăm cầu nguyện. Tôi viết với đôi hàng nước mắt tuôn chảy đầm đìa. Nếu quí vị có thể nhìn trái tim tôi thì hẳn sẽ trông thấy rõ lòng tôi tràn đầy thống-hối ăn-năn. Tôi ý thức sâu xa về tội lỗi tôi đã phạm. Giờ đây ước nguyện thâm sâu nhất của tôi là tìm cách giúp đỡ tất cả. Tôi kêu gọi mọi người hãy tránh xa thật xa và đừng bao giờ tìm cách đi vào các lãnh vực bí-ẩn mờ-ám của phù-thủy, bói-toán, chiêm-tinh và cầu-cơ.
Thứ Bảy Tuần II MC .Lk 15:1-3, 11-32.
GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Tình thương tha thứ của Thiên Chúa
Khi chúng ta nghe Chúa Giêsu đòi hỏi phải yêu thương kẻ thù và cầu nguyện cho những người đã xúc phạm đến chúng ta; nhiều người đã lắc đầu và chép miệng than: Khó quá! Làm sao thực hiện nổi? Chắc chắn Thiên Chúa không đòi con người làm những gì quá sức mình. Để giúp con người làm được điều này, Thiên Chúa ban ơn thánh và mời gọi con người nhìn lại mối liên hệ của họ với Thiên Chúa.
Các Bài Đọc hôm nay giúp con người nhận ra tình thương tha thứ của Thiên Chúa lớn hơn tội lỗi của con người đã xúc phạm đến Ngài. Trong Bài Đọc I, Tiên-tri Micah xin Thiên Chúa nối lại mối liên hệ của Ngài với Israel sau Thời Lưu Đày. Điều này chỉ Thiên Chúa mới có thể làm được, vì mọi con dân Israel đã xúc phạm đến Ngài. Để thực hiện điều đó, Thiên Chúa phải chà đạp tội lỗi dưới chân hay quăng chúng xuống đáy biển. Trong Phúc Âm, Thánh-sử Luca viết lại cho chúng ta một câu truyện tuyệt vời về tình thương tha thứ của Thiên Chúa. Ngài sẵn sàng tha thứ vô điều kiện và phục hồi quyền làm con, khi một người ăn năn trở lại.
Khi chúng ta nghe Chúa Giêsu đòi hỏi phải yêu thương kẻ thù và cầu nguyện cho những người đã xúc phạm đến chúng ta; nhiều người đã lắc đầu và chép miệng than: Khó quá! Làm sao thực hiện nổi? Chắc chắn Thiên Chúa không đòi con người làm những gì quá sức mình. Để giúp con người làm được điều này, Thiên Chúa ban ơn thánh và mời gọi con người nhìn lại mối liên hệ của họ với Thiên Chúa.
Các Bài Đọc hôm nay giúp con người nhận ra tình thương tha thứ của Thiên Chúa lớn hơn tội lỗi của con người đã xúc phạm đến Ngài. Trong Bài Đọc I, Tiên-tri Micah xin Thiên Chúa nối lại mối liên hệ của Ngài với Israel sau Thời Lưu Đày. Điều này chỉ Thiên Chúa mới có thể làm được, vì mọi con dân Israel đã xúc phạm đến Ngài. Để thực hiện điều đó, Thiên Chúa phải chà đạp tội lỗi dưới chân hay quăng chúng xuống đáy biển. Trong Phúc Âm, Thánh-sử Luca viết lại cho chúng ta một câu truyện tuyệt vời về tình thương tha thứ của Thiên Chúa. Ngài sẵn sàng tha thứ vô điều kiện và phục hồi quyền làm con, khi một người ăn năn trở lại.
Thứ Hai, 17 tháng 3, 2014
Vấn đề cầu nguyện
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
140314001Các môn đệ không biết cầu nguyện thế nào cho đúng, thế nên họ xin Sư Phụ Giêsu dạy cách cầu nguyện, Ngài bảo “đừng lải nhải” (Mt 6:7), và Ngài dạy cầu nguyện bằng Kinh Lạy Cha (Mt 6:9-13). Nhưng Ngài “láy” thêm câu này: “Nếu anh em tha lỗi cho người ta, thì Cha anh em trên trời cũng sẽ tha thứ cho anh em. Nhưng nếu anh em không tha thứ cho người ta, thì Cha anh em cũng sẽ không tha lỗi cho anh em” (Mt 6:14-15).
Ai cũng phạm tội nên ai cũng cần được tha thứ. Nhưng chúng ta được tha thứ ít hay nhiều là tùy vào mức độ chúng ta tha thứ cho tha nhân. Đó là “thước đo” chuẩn nhất mà Chúa Giêsu đưa ra.
Lệ kinh
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Trong tâm tình sám hối, Lm Ns Văn Chi (*) đã trải niềm tâm sự qua bài Thánh ca “Giọt Lệ Trong Lời Kinh”. Giai điệu và tiết tấu của bài này không cầu kỳ nhưng vẫn có thể thu hút lòng người, và có điều gì đó khiến cõi lòng chùng xuống, lắng đọng,…
“Giọt Lệ Trong Lời Kinh” được tác giả lồng trong nhịp 4/4. Cả bài là những lời van xin tha thiết, là lời cầu nguyện chân thành, với niềm mong ước được “nên người” như Chúa muốn.
Thứ Bảy, 15 tháng 3, 2014
Phép lạ Thánh Thể Lanciano
Thánh Tích Phép Lạ Thánh Thể tại Lanciano
1. Khái quát về phép lạ và một số nghiên cứu khoa học
Câu chuyện xảy ra tại Lanciano, một thành phố cổ vùng Frentani nước Ý cách nay đã 12 thế kỷ. Nơi đây vẫn hiện đang lưu giữ một chứng từ của một trong những phép lạ liên quan đến Thánh Thể.
Vào thế kỷ thứ 8, một ngày nọ, trong ngôi Nhà Thờ bé nhỏ kính thánh Legonziano ở Lanciano, một đan sĩ dòng thánh Basilio, trong lúc cử hành Thánh Lễ, sau khi đọc lời truyền phép, tự nhiên cha thấy thoáng một chút hoài nghi về sự hiện diện đích thực của Mình và Máu Thánh Đức Giêsu trong hình Bánh và Rượu. Vậy là, trong phút chốc, tấm Bánh trắng trong tay cha đã biến thành một miếng Thịt sống, và Rượu trong Chén Thánh đã trở nên Máu tươi dưới dạng 5 hòn đông đặc lớn nhỏ khác nhau. Mãi cho đến hôm nay, Mình và Máu Thánh Đức Giêsu vẫn được lưu giữ trọn vẹn.
Mình Thánh lúc bình thường trong Nhà Thờ có màu nâu nhạt, khi đem ra ánh sáng mặt trời, thì thấy hồng tươi lên. Còn Máu Thánh vón cục giờ đây đã ngả sang màu đất son pha chút vàng. Cả hai Di Tích Thánh lúc ban đầu được đặt trong một Nhà Tạm bằng ngà tuyệt đẹp. Sau đó một thời gian, Mình Thánh được đặt trong một Chén Thánh quý bằng bạc, còn Máu Thánh thì cất trong một cái liễn lớn bằng pha lê.
1. Khái quát về phép lạ và một số nghiên cứu khoa học
Câu chuyện xảy ra tại Lanciano, một thành phố cổ vùng Frentani nước Ý cách nay đã 12 thế kỷ. Nơi đây vẫn hiện đang lưu giữ một chứng từ của một trong những phép lạ liên quan đến Thánh Thể.
Vào thế kỷ thứ 8, một ngày nọ, trong ngôi Nhà Thờ bé nhỏ kính thánh Legonziano ở Lanciano, một đan sĩ dòng thánh Basilio, trong lúc cử hành Thánh Lễ, sau khi đọc lời truyền phép, tự nhiên cha thấy thoáng một chút hoài nghi về sự hiện diện đích thực của Mình và Máu Thánh Đức Giêsu trong hình Bánh và Rượu. Vậy là, trong phút chốc, tấm Bánh trắng trong tay cha đã biến thành một miếng Thịt sống, và Rượu trong Chén Thánh đã trở nên Máu tươi dưới dạng 5 hòn đông đặc lớn nhỏ khác nhau. Mãi cho đến hôm nay, Mình và Máu Thánh Đức Giêsu vẫn được lưu giữ trọn vẹn.
Mình Thánh lúc bình thường trong Nhà Thờ có màu nâu nhạt, khi đem ra ánh sáng mặt trời, thì thấy hồng tươi lên. Còn Máu Thánh vón cục giờ đây đã ngả sang màu đất son pha chút vàng. Cả hai Di Tích Thánh lúc ban đầu được đặt trong một Nhà Tạm bằng ngà tuyệt đẹp. Sau đó một thời gian, Mình Thánh được đặt trong một Chén Thánh quý bằng bạc, còn Máu Thánh thì cất trong một cái liễn lớn bằng pha lê.
Con Người
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Trong các Phúc âm nhất lãm (Synoptic Gospels) cũng như trong Phúc âm theo thánh sử Gioan, 3 lần Chúa Giêsu nghiêm túc nói tiên tri về cuộc thương khó của Ngài (Ga 3:14; 8:28; 12:32). Nhưng cuộc thương khó trong Phúc âm theo thánh Gioan là duy nhất nhắc đến việc Chúa Giêsu nói về việc Ngài chịu đóng đinh bằng từ ngữ “nâng lên”, ám chỉ câu chuyện con rắn đồng bị treo trên cây cột (Ds 21:4-9; x. Ga 3:14). Các hình ảnh này mạc khải ý nghĩa Mầu nhiệm Vượt qua của Ngài. Tại sao Chúa Giêsu chọn hình ảnh lạ và gây bối rối? Ds 21:4-9 và Ga 8:21-30 mời gọi chúng ta suy niệm vấn đề này.
Chủ Nhật, 9 tháng 3, 2014
Sử dụng tâm lý học trong đào tạo linh mục – tu sĩ
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Trước đây, Giáo Hội “sợ khoa học”, vì thế, cũng “sợ môn tâm lý học”. Thái độ đó đã thay đổi từ Công Đồng Vatican II khi Giáo Hội nhìn nhận vai trò của môn tâm lý học trong việc đào tạo linh mục: “Các tiêu chuẩn giáo dục Kitô giáo phải được nghiêm chỉnh tuân hành và bổ túc cách thích đáng nhờ việc sử dụng các phát minh mới mẻ của khoa tâm lý và khoa sư phạm lành mạnh. Vì thế, một nền giáo dục khéo tổ chức cũng phải nhằm huấn luyện cho các chủng sinh đạt được mức trưởng thành nhân bản cần thiết” (OT 11). Đây là sự mới mẻ của Công Đồng. Khoa tâm lý học chân chính và khỏe mạnh sẽ là một sự trợ giúp đáng kể cho công cuộc đào tạo linh mục trong Giáo Hội.
Thứ Bảy, 8 tháng 3, 2014
Thứ Tư Lễ Tro tại Rôma, - ĐTC Phanxicô được đề cử lãnh giải Nobel Hòa Bình
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Lúc 4:30 chiều thứ Tư 5 tháng Ba, Đức Thánh Cha đã chủ sự cuộc rước kiệu sám hối từ nhà thờ thánh Anselmo của dòng Biển Đức tới đền thờ thánh nữ Sabina của dòng Đa Minh.
Đi trong đoàn rước với Đức Thánh Cha, có đông đảo các Hồng Y và Giám Mục trong giáo triều Rôma, đông đảo tu sĩ dòng Biển Đức và Đa Minh, trong đó có 2 vị Tổng quyền của 2 dòng này. Trên quãng đường dài 500 mét, các vị vừa đi vừa hát kinh cầu các thánh, và thánh ca thống hối.
TRUYỀN THÔNG
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Tôi ghi lại đây cho bạn một vài suy nghĩ về sự truyền thông, cũng có thể hữu ích cho bạn.
Khi ta muốn truyền thông cho người khác một tâm tình, một tư tưởng, một sự hiểu biết... thì ta phải biết rõ mình muốn gì: muốn truyền thông hay muốn phô trương chính mình. Người ta rất dễ rơi vào thái độ muốn phô trương sự hiểu biết của mình hơn là làm cho người khác cảm nhận, tiếp thu được điều mình muốn truyền thông. Qua ngôn ngữ, hình ảnh... ta phải làm sao cho người nghe, người xem quên ta đi mà chỉ chú ý tới chính cái ta muốn truyền đạt thôi.
GỢI Ý SUY NIỆM LỜI CHÚA
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Lời Chúa: Mt 4,1-11
“ Sau khi chịu phép rửa, Đức Giêsu được Thần Khí dẫn vào hoang địa, để chịu quỷ cám dỗ”. Thánh Matthêu muốn nói gì? Trong nhiều bản dịch, Thần Khí dẫn vào hoang địa được dịch là đẫy vào hoang địa. Hai cách nói khác nhau. Chúng ta không chú ý đến những chi tiết ngữ học đó mà chỉ xét đến ý nghĩa của câu chuyện Thánh Kinh mà Giáo Hội muốn chúng ta suy nghĩ thôi.
Vào hoang địa để chịu cám dỗ? Đây phải chăng là một chương trình đã được ấn định sẵn? Chúng ta không biết như thế nào,nhưng điều chúng ta suy nghĩ là tại sao Ngài phải chịu thử thách như thế?
Mùa Chay, tập sống tĩnh lặng và cô tịch
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
CN, 02/03/2014 - 17:53
“Bấy giờ Chúa Giêsu được dẫn vào hoang địa để chịu ma quỷ cám dỗ” (Mt 4,1)
Tin Mừng Chúa nhật I Mùa Chay – dù là của Matthêu, Luca, Marcô – luôn luôn là trình thuật Chúa Giêsu được dẫn vào hoang địa. Như thế đã rõ, Mùa Chay là mùa “vào sa mạc”.
Sa mạc ở đây không phải là nơi của cát trắng và nóng cháy. Trong tiếng Hi Lạp, từ heremon có nghĩa là nơi thanh vắng và yên tĩnh. Đây chính là nơi Chúa Giêsu lui vào để sống suốt 40 đêm ngày trước khi thi hành sứ vụ công khai. Đây chính là nơi Người tìm đến từ sáng sớm để cầu nguyện (Mc 1,35). Thánh Luca còn kể rằng khi Chúa Giêsu tuyển chọn 12 tông đồ, Người cần có thời giờ suy nghĩ về sự chọn lựa này và Người đã lên núi (Lc 6,12). Núi là nơi thanh vắng và yên tĩnh.
Ðôi Mắt Người Nghèo, Ðôi Mắt Người Yêu
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Chắc nhiều lần bạn đã qua gần những bãi rác, bạn đã thấy những người đàn ông, đàn bà, trẻ em ăn mặc rách rưới, mặt mũi chân tay lem luốc, tay xách cái bao bố, tay cầm cây sắt, vừa đi vừa bới, đôi mắt chăm chú tìm những thứ gì còn có thể bán được cho tiệm ve chai: nào sắt vụn, dép cũ, ve chai... và họ sống nhờ những thứ tìm ở các đống rác.
Một Sự Nghịch Lý
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Linh Mục Nguyễn Công Ðoan, SJ, Việt Nam
Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Con đường theo Chúa vốn đầy những nghịch lý. Một trong những cái nghịch lý ấy là điều kiện để theo Chúa.
Chúa đưa ra ví dụ người xây tháp, ông vua ra trận. Làm gì thì cũng phải tính xem mình có đủ sức hoàn thành không đã. Nhưng kết luận làm ta chưng hửng và há miệng suy nghĩ: "Cũng giống như thế, ai trong các ngươi không từ bỏ hết mọi của cải thì không thể làm môn đệ ta". Trước đó, Chúa đã nói đến phải từ bỏ những người ruột thịt và chính mạng sống mình.
SỐNG CHỮ NHẪN
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Một hôm, có tên đồ tể Ác Thiểu muốn hạ nhục Hàn Tín, chận đường thách:
Ý nghĩa của một con số trong việc cử hành một lịch sử
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Đề tài số bẩy của các bí tích đã luôn luôn rất được thảo luận giữa các thần học gia công giáo và tin lành. Hiện nay nó được đề nghị trở lại trong các phạm trù có tính cách thần học và ít hộ giáo hơn. Thật thế, đây không phải là việc chứng minh rằng các bí tích do Chúa Kitô thành lập là bẩy, hai, hay ba, mà là trao ban một ý nghĩa tôn giáo có thể chấp nhận được cho bẩy bí tích xem ra đưa một dữ kiện toán học vào trong gia tài đức tin. Suy tư kitô đã phải đương đầu với một vấn đề tương tự, khi ghi nhận rằng số ba, trong giải thích của mầu nhiệm ba ngôi, không phải được hiểu trong nghĩa toán học và số lượng. Tuy nhiên, một suy tư loại này đã không bao giờ được thực thi liên quan tới bẩy bí tích. Mục đích chuyên biệt hơn của vấn đề này là nhận diện một tiêu chuẩn giải thích bẩy bí tích cho phép tiếp nhận chúng như là một toàn thể hiệp nhất, mặc dù chúng có tính cách đa diện. Nếu các buổi cử hành bí tích là các biến cố cứu độ, tính cách đa diện của chúng không thể được khẳng định gây hại cho sư hiệp nhất lịch sử của chúng: chúng là các biến cố đa diện về ý nghĩa và nội dung, nhưng làm thành một lịch sử duy nhất. Suy tư thần học hiện đại xem ra đã nhận diện được tiêu chuẩn giải thích thống nhất của các bí tích chính trong việc đọc hiểu biểu tượng của bẩy bí tích. Dựa trên vài chỉ dẫn kinh thánh gán cho số 7 nhiệm vụ diễn tả một cách biểu tượng sự toàn vẹn, chẳng hạn như 7 ngày của việc tạo dựng, bẩy ơn thời cứu thế vv., xem ra có thể kết luận rằng có 7 bí tích, bởi vì chúng ám chỉ tổng thể các biến cố làm thành lịch sử cứu độ trong sự hoàn toàn của nó. Thế rồi các bí tích ”không thể là nhiều hơn cũng không thể ít hơn” trong nghĩa việc thực hiện lịch sử cứu độ một cách khách quan không thể phong phú hay nghèo nàn hơn sự thực hiện được ám chỉ bởi bẩy bí tích.
Ở Lại Với Người (kỳ 21): Nghịch Lý Tin Mừng
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Các bạn trẻ thân mến,
Sự xuất hiện của Giêsu trên trần thế này như một mũi kim làm xé toạt tất cả những lề thói vốn đã quá quen thuộc với con người, đặc biệt là những người cùng thời với Ngài. Ngài đòi hỏi mọi người phải có một tinh thần mới để có thể sống trong kỷ nguyên mới mà Ngài thiết lập. Ngài muốn con người phải thay đổi não trạng vốn mang đầy những giá trị trần tục thấp kém để có thể sống thực sự trong Vườn Địa Đàng mới của Ngài. Tự bản thân Giêsu đã gồm tóm vô vàn sự lạ và là một nỗi ngạc nhiên vô cùng to lớn của con người mọi thời. Sinh ra trong cảnh khó nghèo, sống trong một gia đình nghèo, làm bạn với những người nghèo và tội lỗi, cứu chữa bệnh nhân trong ngày Sabat, đồng bàn với các kỹ nữ và thu thuế, kêu gọi các môn đệ là những người ngu muội, dốt nát và quê mùa, đi lang thang khắp nơi rao giảng, chứ không phải ngồi bệ vệ trên tòa cao. Chưa một vị Rabbi nào thực thi những điều ấy. Với cung cách kỳ lạ đó của mình, Giêsu đã thực sự chinh phục được trái tim của hàng triệu con người.
Đức Thánh Cha cổ võ các tín hữu lãnh nhận bí tích Hòa Giải
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
VATICAN. Trong buổi tiếp kiến chung hơn 20 ngàn tín hữu hành hương, sáng ngày 19-2-2014, ĐTC Phanxicô đã giải thích về bí tích Hòa giải và mời gọi các tín hữu siêng năng lãnh nhận bí tích này.
Trong số các tín hữu hiện diện, đông đảo nhất là các nhóm từ Italia, trong số này có 450 tham dự viên Hội nghị do cơ quan hành hương của giáo phận Roma tổ chức, 150 sĩ quan và binh sĩ thuộc trường hạ sĩ quan của Italia ở Italia, 1 ngàn tín hữu tham dự cuộc hành hương do Ngân hàng tín dụng Scafati và Cetara tổ chức. Từ các nước khác, đặc biệt có 25 LM thuộc giáo phận Meaux ở miền bắc Paris do ĐGM giáo phận hướng dẫn, 100 tín hữu từ tổng giáo phận Québec, Canada, do Đfc Cha Gérald Lacroix, hướng dẫn. Ngài sẽ được phong Hồng y vào thứ bẩy tới đây. Và rất nhiều nhóm nhỏ khác từ các nước.
Từ Ðối Diện đến Hiệp Nhất
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Linh Mục Nguyễn Công Ðoan, SJ, Việt Nam
Prepared for internet by Vietnamese Missionaries in Taiwan
Ba lời cầu xin đầu là ở tư thế đối diện với Chúa, nhìn Chúa để rồi nhìn mọi sự trước mặt Chúa. Ðó là qui luật của phối ảnh (perspective) trong tầm nhìn thị giác và trí tuệ của con người. Ðứa bé có thể thấy mình to lắm khi nó chơi với bạn bè cùng lứa tuổi, nhưng đứng trước cha mẹ nó thấy mình thật bé nhỏ; có thể thấy chiếc xe bằng nhựa của nó là to, nhưng khi thấy chiếc xe thật thì nó thấy xe của nó là nhỏ. Nhìn cái xe đậu trước nhà, thì thấy xe nhỏ nhà to, nhưng nhìn cái nhà trước dãy núi thì lại thấy cái nhà chẳng thấm gì... Tầm nhìn của trí tuệ cũng chịu qui luật ấy. Kẻ mới biết dăm ba chữ thì hay khoe khoang, làm như mình là nhà thông thái, nhưng nhà bác học thì biết mình dốt nát vô cùng!
Khi ta thấy Chúa thật to lớn thì đặt mọi sự trước mặt Chúa, ta sẽ thấy tất cả đều bé nhỏ. Khi ta thấy Chúa thật bao la như lúc ngắm bầu trời đêm lấp lánh, ta thấy được mặt đất này chẳng thấm tháp gì! Và khi ta thấy Chúa thật cao sâu, thì dù nỗi đau có nhận chìm ta vào vực thẳm, ta vẫn thấy mình còn trong lòng bàn tay của Chúa, bởi chẳng có vực thẳm nào sâu hơn lòng Chúa.
NIỀM TIN BỊ THỬ THÁCH
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Không thể sống nếu thiếu niềm tin. Nhưng niềm tin chịu thử thách và có thể bị đánh cắp. Cuộc đời buồn như hũ nút nhưng cũng có thể tươi vui.
Ta tin vào điều tốt lành nhưng điều tốt lành luôn bị điều xấu tước đoạt. Hằng ngày, ta tin ở những điều tốt đẹp sẽ đè bẹp cái xấu; nhưng cuối ngày ta lại đắng họng, đau xót khi cái xấu đè bẹp điều tốt. Cái xấu hằng ngày nhan nhản, có muốn sống tốt lại phải xem chừng có sống được không? Ta chẳng còn biết cái tốt có thật sự là tốt, khi cái xấu luôn luôn thắng thế.
Chúa bảo Phêrô và các môn đệ: “Thầy đây, đừng sợ”, nhưng cùng lúc ấy sóng gió vẫn không ngừng phá tan yên tĩnh. Chúa nói với Phêrô: "Cứ đến! " Ông Phê-rô từ thuyền bước xuống, đi trên mặt nước, và đến với Đức Giê-su” (Mt 14, 29), nhưng cũng lúc ấy, “thấy gió thổi thì ông đâm sợ, và khi bắt đầu chìm, ông la lên: "Thưa Ngài, xin cứu con với! " (Mt 14, 30). Niềm tin sao khó quá, muốn tin nhưng cứ mỗi lần xác tín lại chịu sự lay động, thử thách trực chờ. Cái xấu luôn chờ đợi dập tắt niềm tin mới được thắp lên, nhưng “tim đèn leo lét Chúa không nỡ thổi tắt” (Is 42, 3).
Đời tu và hạnh phúc
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Jos.Vinc. Ngọc Biển2/15/2014
Là con người, từ cổ chí kim, từ Đông chí Tây..., đủ mọi lứa tuổi, mọi thành phần, ai ai cũng đều mong muốn mình được hạnh phúc hoặc sờ chạm thấy hạnh phúc dù chỉ một chút. Thánh Tôma Aquinô cũng đã nói: “Theo bản tính tự nhiên, tất cả mọi người đều khát mong hạnh phúc” . Chính vì thế, mà nhiều người chấp nhận đánh đổi rất nhiều để cầu mong được hạnh phúc. Ngày nay, cũng đã có nhiều người tìm ra cho mình những kỹ năng để nâng niu và nắm giữ được hạnh phúc lâu dài.
Tuy nhiên, điều họ mong muốn và tìm kiếm đó có đúng không hay chỉ là một sự mơ tưởng hoặc bị hiểu sai về hạnh phúc? Vậy hạnh phúc đích thực là gì và ở đâu?
1. Hạnh phúc là gì và ở đâu?
Thực sự câu trả lời rất khó để khẳng định đâu là hạnh phúc; ai là người được hạnh phúc, và dựa vào tiêu chuẩn nào để cho rằng mình hạnh phúc! Lại càng khó hơn khi mỗi người đều có một quan điểm hay một khái niệm để mặc định cho nó. Đôi khi dẫn đến tình trạng uốn nắn hạnh phúc theo chủ ý khách quan của mình.
Muối cho đời – ĐTGM. Ngô Quang Kiệt.
(Hình ảnh lấy từ nguồn Internet) |
Trong những dịp cuối năm, các bản tổng kết tình hình đều đánh giá cao những đóng góp của Giáo hội đặc biệt trong lãnh vực giữ gìn đạo đức xã hội. Nơi nào có đồng bào Công giáo sinh sống, tệ nạn xã hội không có hoặc có rất ít. Nghe những nhận định trên, tôi rất vui vì thấy anh chị em tín hữu đang sống đúng tinh thần trở thành muối cho đời như lời Chúa dạy trong bài Tin Mừng hôm nay.
Khi nói đến muối Chúa Giêsu có ý dạy các môn đệ về cách thế hiện diện trong xã hội.
Đó là một hiẹn diện khiêm nhường
Hạt muối thật bé nhỏ. Chẳng ai chú ý tới sự hiện diện của nó. Bên cạnh thịt, cá, rau cỏ, muối chỉ đóng vai phụ. Người ta trưng bày những món ăn đắt tiền. Người ta giới thiệu những món ăn cầu kỳ. Không thấy ai trưng bày muối. Chẳng có ai giới thiệu muối trong bữa tiệc lớn. Xét về giá trị kinh tế, muối chẳng đáng giá bao nhiêu. Đó là một hiện diện quên mình.
Muối có đó nhưng không ai thấy muối. Không chỉ vì muối bé nhỏ khiêm nhường mà vì muối phải tan biến đi. Phải tan biến đi muối mới có tác dụng. Muối ướp vào thịt cá mà không tan đi thì không thấm được vào thớ thịt, thớ cá, không giữ cho thịt tươi cá tốt được. Muối gia giảm vào cá kho, thịt rim, nước canh mà không tan đi thì khi ăn phải, người ta sẽ nhăn mặt bỏ đi. Chỉ khi tan biến đi, hoà tan vào thịt, cá, rau cỏ, muối mới có ích lợi. Muối phải hiện diện nhưng lại phải tiêu huỷ đi thì mới có ích.
Thứ Sáu, 7 tháng 3, 2014
THÁNH MẪU HỌC
DẪN NHẬP
I. Khái niệm. Thiên Chúa Thánh Mẫu là một mầu nhiệm cần được minh giải trong Thần học, vì thế là "một phần Thần học, căn cứ trên những nguyên lý mặc khải, bàn về Ðức Trinh nữ Maria, Mẹ Thiên Chúa Cứu Chuộc và Mẹ nhân loại, cùng về những đặc sủng khác của Mẹ".
I. Khái niệm. Thiên Chúa Thánh Mẫu là một mầu nhiệm cần được minh giải trong Thần học, vì thế là "một phần Thần học, căn cứ trên những nguyên lý mặc khải, bàn về Ðức Trinh nữ Maria, Mẹ Thiên Chúa Cứu Chuộc và Mẹ nhân loại, cùng về những đặc sủng khác của Mẹ".
NHỮNG Ý NGHĨ RỜI VỀ TÍN LÝ “MẸ MARIA ĐỒNG TRINH”
Từ rất lâu, khi nói về tín lý Đức Mẹ Đồng Trinh, trừ những người Công Giáo đạo”gốc” đã tin một cách nhiệt thành, không thắc mắc, còn một số những người theo đạo “vợ” thì không tin, và đôi khi diễu cợt với bà vợ sùng đạo về vấn đề này. Ngoài ra, những người không cùng tôn giáo, đôi khi cũng gầy ra các cuộc tranh luận mà một số người Công Giáo, vì không quen lý luận, có thể bị “bí” và chỉ trả lời được là “Giáo Hội đã dậy như vậy, thì tôi tin vậy!”
Thứ Năm, 20 tháng 2, 2014
Thiên Đàng Ở Đâu?
(Ảnh minh họa lấy từ nguồn Internet) |
Trần An Bài
Cha Gioan Tauler, một vị linh mục đạo đức vẫn luôn cầu xin để được gặp một người chỉ dẫn cho ngài thiên đàng ở đâu. Một ngày kia, có tiếng lương tâm giục ngài ra trước cửa nhà thờ để gặp vị quân sư đó. Nhìn trước nhìn sau, cha chẳng thấy ai, ngoại trừ một người ăn mày, quần áo rách rưới, mặt mũi bẩn thỉu, hôi thối. Cha đến gần chào người hành khất:
- Chào ông, chúc ông may mắn.
Người ăn mày thản nhiên trả lời:
- Chào cha, tôi có bị rủi ro bao giờ đâu.
- Vậy thì xin Thiên Chúa ban cho ông mọi điều sung sướng.
- Ồ, thưa cha, đời tôi chưa bao giờ thấy khổ cả.
Cha Tauler rất ngạc nhiên về cách nói năng của người này. Cha hỏi tiếp:
- Nếu Chúa bắt ông xuống hỏa ngục, ông có buồn khổ không?
Người hành khất trả lời không cần suy nghĩ:
- Nếu Chúa làm như vậy thì tôi sẽ ôm ghì lấy Chúa và đưa Chúa xuống hỏa ngục luôn. Tôi thà ở hỏa ngục với Chúa còn hơn ở Thiên Đàng mà không có Ngài.
Vị linh mục càng ngạc nhiên hơn nữa. Cha hạch hỏi:
Hạnh Phúc Ở Đâu?
Ngày xưa, có một bầy yêu tinh tập hợp nhau lại để lên kế hoạch làm hại con người. Một con yêu tinh lên tiếng: "Chúng ta nên giấu cái gì quý giá của con người. Nhưng mà cái đó là cái gì?"
Một con yêu tinh khác lên tiếng: "Chúng ta nên giấu hạnh phúc của con người. Không có nó, ngày đêm con người sẽ phải khổ sở. Nhưng vấn đề là chúng ta sẽ giấu hạnh phúc nơi nào mà con người không thể tìm thấy được."
Một con yêu tinh cho ý kiến: "Chúng ta sẽ quẳng hạnh phúc lên đỉnh núi cao nhất thế giới."
Con yêu tinh khác phản đối: "Con người rất khoẻ mạnh, chuyện trèo lên đỉnh núi đối với họ không có gì là khó khăn."
Một con yêu tinh khác lên tiếng: "Chúng ta nên giấu hạnh phúc của con người. Không có nó, ngày đêm con người sẽ phải khổ sở. Nhưng vấn đề là chúng ta sẽ giấu hạnh phúc nơi nào mà con người không thể tìm thấy được."
Một con yêu tinh cho ý kiến: "Chúng ta sẽ quẳng hạnh phúc lên đỉnh núi cao nhất thế giới."
Con yêu tinh khác phản đối: "Con người rất khoẻ mạnh, chuyện trèo lên đỉnh núi đối với họ không có gì là khó khăn."
Là Người Có Niềm Tin Chúa, Chúng Ta Phải Nghĩ Thế Nào Về Những Kẻ Đang Làm Sự Dữ Và Về Những Thiên Tai
(Ảnh minh họa lấy từ nguồn Internet) |
§ Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
Là người có niềm tin Chúa, chúng ta phải nghĩ thế nào về những kẻ đang làm sự dữ và về những thiên tai như bão lụt, động đất, khiến cho bao người phải chết, nhà cửa, tài sản tiêu tàn?
Hỏi: Nhân trận bão lụt khủng khiếp vừa xẩy ra ở Phi Luật Tân khiến cho hàng chục ngàn người bị giết, hàng triệu người mất nhà cửa, tài sản, xin cha giải thích vì sao có sự khốn khó như vậy cho con người
Trả lời: Tôi đã có dịp giải thích sự dữ, sự ác, sự đau khổ, nói chung, là một bí nhiệm (mystery) mà không ai có thể giải thích thỏa đáng lý do được. Những sự dữ đó vẫn thường xảy ra cho con người ở khắp mọi nơi và mọi thời đại, và người ta không có cách nào để ngăn ngừa, và tránh thiệt hại về nhân mạng và tài sản mỗi khi có thiên tai như bão lụt, động đất... xảy ra.
Thánh Augustinô (454-430) cũng đã suy nghĩ nhiều về sự kiện này, nhưng cuối cùng ngài cũng phải thú nhân như sau: "Tôi cố tìm xem do đâu mà có sự ác. Và tôi đã không tìm được câu giải đáp." (Confessions 7: 7,11)
Sống Chữ Hiếu
Chuyện xảy ra ở hành lang một bệnh viện. Cô con dâu nhăn mặt nói với chồng: “ở nhà đủ thứ phải lo, làm sao mà vô trong đây hầu ba được? Anh nói cô Năm hay cô Bảy ở không thì chia nhau vô chăm sóc ba”. Anh con trai chưa kịp trả lời thì có lẽ cô Năm hay cô Bảy gì đó đã cong môi phản đối: “Tui cũng có đủ thứ chuyện để lo chứ bộ, quên tui đi”. Một cậu con trai khác cau cau lông mày: “Nói chung là ai cũng bận hết, với lại ba mắc bệnh lây nhiễm, vô hầu ba rồi lỡ bị lây thì làm sao?”. Cô con dâu trưởng phán một câu: “Thôi khỏi bàn tán gì hết, mướn người nuôi là xong chuyện.
Tất nhiên sau đó, sự việc xảy ra đúng như hoạch định của họ. Một phụ nữ khỏe mạnh, có dáng vẻ nông dân đang nuôi một người bệnh nằm giường bên cạnh ông cụ đã chủ động đề nghị nuôi bệnh cho ông cụ luôn. Công việc tỉ mỉ, cần sự chu đáo, từ việc cho uống sữa, uống thuốc đến thay quần áo, lau người, nhưng chị vẫn làm với sự chăm chút, không để lộ bất cứ thái độ ghê tởm nào, lại còn có vẻ hiền hậu, dịu dàng như con đối với cha mẹ.
TUỔI CAO NIÊN: Thách Đố Và Ân Sủng
Lm.Dom. Đinh Viết Tiên, OP.
Nguồn: Đa Minh Việt Nam
Trời đã vào xuân, người trẻ thì hân hoan đón nhận tuổi mới; người già lại thấy mình già đi một tuổi. Thân phận đời người, nhất là những người sống đời dâng hiến được sánh ví như cây nến lòng chiều, có toả sáng có sưởi ấm nhưng phải chấp nhận hao mòn.
Thân nến hình hài đang sám hối,
Thiêu cùng nếp cũ tháng ngày qua.
Đời lên lửa mới, vui chờ đợi
Tạ lễ hy sinh mấy chẳng vừa.
(Giêrêmi Trương Đình Hoè, OFM)
Đã nhiều lần dự lễ của các cha mới, tôi thấy ở đâu cũng tổ chức long trọng, tưng bừng với màu sắc âm thanh. Rồi đến một ngày được dâng lễ với các cha hưu vào một buổi chiều nhạt nắng. Tôi thấy khung cảnh trầm trầm khác lạ. Đoàn đồng tế, người thì ngồi xe lăn, đấng ngồi ở hàng ghế dưới, đấng đứng trên bàn thờ, ai cũng mệt mỏi. Phải, cái mệt mỏi di chứng của một đời phục vụ tận tuỵ với đoàn chiên, tận tuỵ đến hao mòn cả thân xác. Đúng là một buổi chiều đáng nhớ trong trầm lắng và bình an. Và tôi chợt nghĩ đến lễ dâng cuối đời thật tinh ròng và cao quí làm sao.
Thứ Hai, 27 tháng 1, 2014
Bạn đã biết lắng nghe chưa ?
(Ảnh minh họa lấy từ nguồn Internet) |
Câu hỏi này có vẻ hơi lạ đối với bạn? Ai mà chẳng biết lắng nghe! Khoan đã, bạn đừng vội bực mình. Lắng nghe là một trong những kỹ năng quan trọng nhất mà mỗi người cần có. Khả năng lắng nghe của bạn có ảnh hưởng rất lớn đến công việc và mối quan hệ với những người chung quanh.
Hãy thử tưởng tượng bạn đang chủ trì một cuộc họp… bạn đang thao thao bất tuyệt, và khi nhìn xuống thì mọi người đang “thả hồn theo mây gió”. Người thì đang viết, người đang thảo luận, vài người đang lắng nghe bạn nhưng họ không có biểu hiện gì là hiểu bạn cả… Khi đó bạn cảm thấy thế nào?
Chúng ta nghe được bao nhiêu phần trăm điều người khác nói?
Chúng ta thường lắng nghe vì những mục đích sau: thu thập thông tin, hiểu được điều người khác muốn nói, giải trí và học hỏi.
Chủ Nhật, 26 tháng 1, 2014
Ủy Ban Thần Học Quốc Tế: tôn giáo độc thần và bạo lực
Vũ Văn An
Theo tin của VIS (Sở Thông Tin của Tòa Thánh), ngày 16 tháng Giêng vừa qua, Ủy Ban Thần Học Quốc Tế đã cho công bố tài liệu mới tựa là “Thiên Chúa Ba Ngôi, và Tính Đơn Nhất của Nhân Loại: Thuyết Độc Thần Kitô Giáo và Việc Nó Chống Lại Bạo Lực”, sau gần 5 năm nghiên cứu. Bản văn tài liệu này được đăng trên tập san La Civilta Cattolica, số 3926, ngày 18 tháng Giêng, 2014, là tập san thường cho công bố bản tiếng Ý các tài liệu của Ủy Ban. Và kể từ ngày 16 tháng Giêng, nó cũng đã xuất hiện trên trang mạng www.laciviltacattolica.it cũng như trên trang mạng www.vatican.va. Hiện mới chỉ có bản tiếng Ý, các bản dịch khác hiện đang được tiến hành. Tuy nhiên, một dẫn nhập tóm lược tài liệu bằng tiếng Anh đã có trên trang mạng của Tòa Thánh.
Thứ Bảy, 25 tháng 1, 2014
Sự huyền bí và lạ lùng của Ơn Gọi
(Ảnh minh họa lấy từ nguồn Internet) |
Khi Chúa Giêsu gọi các môn đệ đầu tiên, Ngài chỉ nói: “Hãy theo Ta, Ta sẽ làm cho các ngươi trở thành những ngư phủ lưới người”, và các ông lập tức bỏ lưới mà theo Người. Tại sao các ông có thể trong một khoảnh khắc quyết định bỏ hết mọi sự mà theo Chúa? Theo Phúc Âm của Thánh Matthêu (Mt 4:12-23), chúng ta có thể bàn về hai điểm: hoàn cảnh của các tông đồ và cách Chúa gọi các ông.
Hoàn cảnh của các tông đồ: Matthêu bắt đầu bằng cách nhắc tới chuyện Gioan bị bắt và lời tiên tri Isaia - “Hỡi đất Giebulun và đất Naphtali, đường dọc theo biển, bên kia sông Giođan, Galilêa của ngoại bang! Dân ngồi trong tối tăm đã thấy ánh sáng huy hoàng; ánh sáng đã xuất hiện cho người ngồi trong bóng sự chết” (Is 9:1-2). Lời tiên tri này nói lên cảnh đen tối của dân Chúa trong thời gian lưu đầy và Thiên Chúa hứa rằng ánh sáng hy vọng và mừng vui sẽ chiếu rực lên. Thánh Luca lại nói rằng khi Chúa Giêsu đề nghị với Phêrô là hãy ra khơi đánh cá, ông buồn bã trả lời rằng ông đã khó nhọc suốt đêm mà chẳng bắt được gì nhưng vì vâng lời Chúa nên ông ra tay… sau khi bắt được quá nhiều cá, ông đã quỳ xuống mà nói: “Lậy Thầy, xin hãy xa con vì con là kẻ tội lỗi”; nhưng Chúa bảo ông: “Đừng sợ, từ nay ngươi sẽ bắt cá người” (Lc 5:1-10). Những dẫn chứng này có thể diễn tả hoàn cảnh của các tông đồ là họ đã quá chán chường với quá khứ, không được thỏa mãn trong hiện tại, và tương lai thì không có hứa hẹn gì cho đáng kể; và họ đã có thể nhìn thấy một ánh sáng mới trong Chúa và họ đã có thể bỏ hết mọi sự để theo Chúa qua lời mời gọi của Ngài.
Đóa Yêu Thương
(Ảnh minh họa lấy từ nguồn Internet) |
Truyền thuyết kể rằng…
Ngày xửa ngày xưa, có một cô bé 5 tuổi rất giàu lòng yêu thương. Cô yêu bố mẹ mình, chị mình đã đành, cô còn yêu cả bà con quanh xóm, yêu cả ba ông Táo bằng đá đêm ngày chịu khói lửa để nấu cơm, hầm ngô, nướng thịt cho mọi người ăn. Một lần, thương ba ông Táo, trời đã nóng lại chịu lửa suốt ngày đêm, cô bé ấy đã lấy một gáo nước to dội lên đầu ba ông. Tro khói bốc lên mù mịt, ông Táo già nhất vụt hiện ra nói:
– Cháu thương ta nhưng chưa hiểu ta. Lửa càng nóng, ta càng vui. Cháu mà dội nước thì có ngày ta bị cảm mất.
Từ đấy, cô bé không dội nước lên đầu ba ông Táo nữa. Nhưng ông Táo già thì thỉnh thoảng lại hiện lên trò chuyện với hai chị em cô bé. Một hôm, vì thương ông, cô em hỏi:
– Ông thích lửa thôi à? Ông còn thích gì nữa không?
– Có chứ! Năm sắp hết, ông phải về trời! Cháu bắt cho ông con cá chép ông cưỡi về Trời thì ông thích nhất.
Cô bé liền rủ chị đi bắt cho bằng được một con cá chép về. Cô bỏ ngay vào bếp lửa rồi nói:
– Ông Táo ơi! Chúng cháu biếu ông con cá chép này đây!
Đi Theo Chúa
Lm John Nguyễn
" Các anh em hãy theo tôi, tôi sẽ làm cho các anh thành những kẻ lưới người như lưới cá"
(Ảnh minh họa lấy từ nguồn Internet) |
Maximilian Maria Kolbe (8 tháng 1, 1894 – 14 tháng 8, 1941) là một tu sĩ Dòng Phanxicô ở Ba Lan, người đã tự nguyện chết thay cho một người bạn tù tại trại tập trung Auschwitz trong thời gian Đức chiếm đóng Ba Lan hồi Đệ Nhị Thế chiến. Ngài được phong thánh vào ngày 10 tháng 10 năm 1982 do Giáo hoàng Gioan Phaolô II, và được tôn làm thánh quan thầy của những người tù nhân, người cai nghiện, gia đình, nhà báo và các phong trào sự sống.
Năm 1939, Ðức Quốc Xã xâm lăng Ba Lan, thành phố Niepolalanów bị dội bom. Kolbe và các tu sĩ Phanxicô bị bắt vì che chở cho người Do Thái, nhưng sau đó chưa đầy ba tháng thì tất cả được trả tự do vào ngày Lễ Ðức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội. Nhưng ngày 17 tháng 2 năm 1941, thì ngài lại bị bắt và giam tại nhà tù Pawiak, sau đó ngài được chuyển đến trại tập trung Auschwitz.
Giải đáp phụng vụ: Giáo dân được phép giảng trong buổi cử hành phụng vụ Lời Chúa ngoài thánh lễ không?
Nguyễn Trọng Đa1/21/2014
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi : Trong nghi thức của buổi Phụng Vụ Lời Chúa ngoài thánh lễ (vắng mặt linh mục hay phó tế), liệu một thừa tác viên giáo dân, nghĩa là một thầy đọc sách hoặc thầy giúp lễ được thiết định, có được phép giảng một bài ngắn để giải thích các bài đọc trong nghi thức này không? - S. F., Ý.
Đáp: Giáo dân có thể giảng trong một số trường hợp. Huấn thị "Redemptionis Sacramentum" của Thánh Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích năm 2004, trong số 161, nói:
"Như đã nói, với bản chất và vì tính quan trọng của nó, bài giảng được dành cho linh mục hoặc phó tế trong Thánh Lễ. Về những gì liên quan đến các hình thức giảng thuyết khác, nếu trong những hoàn cảnh đặc biệt thật sự cần thiết hay vì sự hữu ích đòi hỏi trong những trường hợp đặc biệt, giáo dân có thể được chấp nhận giảng trong nhà thờ hay trong nhà nguyện, ngoài Thánh Lễ, theo các quy tắc của giáo luật. Việc này có thể được chỉ trong những trường hợp cần thiết bổ khuyết các thừa tác viên có chức thánh quá ít trong một vài nơi; do đó, một trường hợp như thế, hoàn toàn ngoại lệ, không được phép trở nên một tục lệ thông thường, và cũng không được xem nó như là một sự thăng tiến chính thức của hàng giáo dân. Vả lại, mọi người đều phải nhớ rằng quyền ban phép chỉ thuộc thẩm quyền của các Đấng Bản Quyền sở tại mà thôi, và luôn luôn là ad actum, chứ không thuộc quyền ai khác, kể cả các linh mục hay phó tế” (Bản dịch tiếng Việt của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam).
Sự hoán cải của Thánh Phaolô
Jos. Tú Nạc, NMS
Vào đầu thập niên 1960, Krister Stendahl, một học giả thông thái Kinh Thánh đã cải thiện và đưa ra những gì, và đã trở nên nổi tiếng vì “phép phối cảnh mới về Thánh Phao-lô.” Bài báo của ông có tựa đề “Paul and the Introspective Conscience of the West” (“Thánh Phaolô và Sự Tự vấn Lương tâm của Phương Tây” - lần đầu tiên được xuất bản bằng Anh ngữ vào năm 1963).
Học giả Thụy Điển này bắt đầu bằng yêu sách mà những độc giả phương Tây đã phạm sai lầm trầm trọng khi nhận thức về Thánh Phao-lô chủ yếu qua thánh Augustine và Martin Luther, việc nhìn nhận sự thay đổi một lương tâm day dứt, kết án tội lỗi bởi Điều Luật. Đối với một lương tâm quảng đại đã an ủi, xoa dịu bởi Đức Ki-tô và món quà lượng thứ của Người.
Thay và đó, bình luận gia Harvard đã thuyết phục chúng ta hãy hiểu Thánh Phao-lô như có một nội tâm “tráng kiện” để ông có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng ông “hoàn thiện” trong việc thực thi Điều Luật và không lệ thuộc một cách nhu nhược trong việc tuân thủ Điều Luật (Philippians 3: 6).
Trong ánh sáng của sự cố đầy kịch tính đã diễn ra trên Damascus Road, vì đã được thuật lại ba lần trong Sách Công vụ Tông đồ (chương 9, 22, 26), chúng ta biết rằng Thánh Phao-lô đã cân nhắc sự thành tựu huy hoàng của ông như một người Do Thái công chính, nhìn lại quá khứ, được xem như “đồ bỏ” bởi lòng thương cảm với niềm tin nơi Đức Ki-tô như dân Messiah.
Vào đầu thập niên 1960, Krister Stendahl, một học giả thông thái Kinh Thánh đã cải thiện và đưa ra những gì, và đã trở nên nổi tiếng vì “phép phối cảnh mới về Thánh Phao-lô.” Bài báo của ông có tựa đề “Paul and the Introspective Conscience of the West” (“Thánh Phaolô và Sự Tự vấn Lương tâm của Phương Tây” - lần đầu tiên được xuất bản bằng Anh ngữ vào năm 1963).
(Ảnh minh họa lấy từ nguồn Internet) |
Thay và đó, bình luận gia Harvard đã thuyết phục chúng ta hãy hiểu Thánh Phao-lô như có một nội tâm “tráng kiện” để ông có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng ông “hoàn thiện” trong việc thực thi Điều Luật và không lệ thuộc một cách nhu nhược trong việc tuân thủ Điều Luật (Philippians 3: 6).
Trong ánh sáng của sự cố đầy kịch tính đã diễn ra trên Damascus Road, vì đã được thuật lại ba lần trong Sách Công vụ Tông đồ (chương 9, 22, 26), chúng ta biết rằng Thánh Phao-lô đã cân nhắc sự thành tựu huy hoàng của ông như một người Do Thái công chính, nhìn lại quá khứ, được xem như “đồ bỏ” bởi lòng thương cảm với niềm tin nơi Đức Ki-tô như dân Messiah.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)