24 tháng chạp. Trời đã bắt đầu ngả tối và đường phố đã thưa thớt bóng người. Mọi người phần lớn đã trở về nhà để sửa soạn đón mừng ngày lễ sinh-nhật nổi tiếng nhất thế-giới, ngày Chúa Giê-Su ra đời để cứu thế.
Giờ này chỉ còn một thằng bé, khoảng chừng mười-mười hai tuổi, mặt mày lem luốc, trên người vỏn vẹn có chiếc áo thun và cái quần xà-loỏng cũ rách, lê bước chân nặng chĩu, chập chờn như một bóng ma ngoài đường phố.
Thứ Ba, 24 tháng 12, 2013
Những điều chưa biết về Chúa giáng sinh
ROB KERBY
1. Không có phòng trọ? Đức Thánh Giuse và Đức Maria bị chủ nhà trọ nhẫn tâm từ chối vì thấy Đức Maria sắp lâm bồn, thế nên Thánh Gia phải lặn lội ra chốn đồng hoang? Câu “hai ông bà không tìm được chỗ trong nhà trọ” (Lc 2:7) thường được hiểu theo nghĩa là Đức Thánh Giuse và Đức Maria không thể tìm được khách sạn hoặc nhà nghỉ tròng thành phố. Nhưng điều này rất khả nghi. Belem là một ngôi làng nhỏ không có những con đường lớn. Do đó nhà nghỉ của du khách chắc là không có.
1. Không có phòng trọ? Đức Thánh Giuse và Đức Maria bị chủ nhà trọ nhẫn tâm từ chối vì thấy Đức Maria sắp lâm bồn, thế nên Thánh Gia phải lặn lội ra chốn đồng hoang? Câu “hai ông bà không tìm được chỗ trong nhà trọ” (Lc 2:7) thường được hiểu theo nghĩa là Đức Thánh Giuse và Đức Maria không thể tìm được khách sạn hoặc nhà nghỉ tròng thành phố. Nhưng điều này rất khả nghi. Belem là một ngôi làng nhỏ không có những con đường lớn. Do đó nhà nghỉ của du khách chắc là không có.
LỄ CHÚA GIÁNG SINH Lễ ban ngày.
Lời Chúa: Ga 1,1-18
Trong thánh lễ đêm và thánh lễ rạng đông, Giáo Hội muốn chúng ta nhìn Chúa Giêsu ra đời trong thân phận một trẻ em sơ sinh nghèo khổ, trong thánh lễ nầy, Giáo Hội dạy chúng ta nhìn Chúa Giêsu nhập thể trong vẻ đẹp huy hoàng của Ngôi Lời Hằng Sống, trong nguồn sống thần linh của Ngài.
Chúa Giêsu là Thiên Chúa nhập thể, là Ngôi Lời của Chúa Cha. Từ Ngôi Lời làm cho chúng ta khó hiểu, vì Ngài là một Ngôi Thiên Chúa Hằng Hữu. Chúng ta có thể nói Ngài là Lời phát ra từ Thiên Chúa vô hình. Lời nói của Thiên Chúa không như lời nói của chúng ta. Lời của Thiên Chúa chính là Người Con Một Hằng Hữu.Thư gởi cho tín hữu Do thái nói: “Thuở xưa, nhiều lần nhiều cách, Thiên Chúa đã phán dạy cha ông chúng ta qua các ngôn sứ; nhưng vào thời sau hết nầy, Thiên Chúa phán dạy chúng ta qua Thánh Tử”. Thánh tử chính là Lời Thiên Chúa nói với chúng ta.
Trong thánh lễ đêm và thánh lễ rạng đông, Giáo Hội muốn chúng ta nhìn Chúa Giêsu ra đời trong thân phận một trẻ em sơ sinh nghèo khổ, trong thánh lễ nầy, Giáo Hội dạy chúng ta nhìn Chúa Giêsu nhập thể trong vẻ đẹp huy hoàng của Ngôi Lời Hằng Sống, trong nguồn sống thần linh của Ngài.
Chúa Giêsu là Thiên Chúa nhập thể, là Ngôi Lời của Chúa Cha. Từ Ngôi Lời làm cho chúng ta khó hiểu, vì Ngài là một Ngôi Thiên Chúa Hằng Hữu. Chúng ta có thể nói Ngài là Lời phát ra từ Thiên Chúa vô hình. Lời nói của Thiên Chúa không như lời nói của chúng ta. Lời của Thiên Chúa chính là Người Con Một Hằng Hữu.Thư gởi cho tín hữu Do thái nói: “Thuở xưa, nhiều lần nhiều cách, Thiên Chúa đã phán dạy cha ông chúng ta qua các ngôn sứ; nhưng vào thời sau hết nầy, Thiên Chúa phán dạy chúng ta qua Thánh Tử”. Thánh tử chính là Lời Thiên Chúa nói với chúng ta.
Lễ Chúa Giáng Sinh Lễ đêm
Lời Chúa: Lc 2,1-14.
Đêm nay là đêm thánh vì “Thiên Chúa đã viếng thăm dân Người”.Thiên Chúa là Đấng thánh, Ngài đến thánh hóa trần gian: “Đoàn dân đang lần bước giữa tối tăm đã thấy một ánh sáng huy hoàng, đám người sống trong bóng tối nay được ánh sáng bừng lên chiếu rọi”.Ánh sáng đó chính là sự thánh thiện tuyệt vời của Ngài. Ánh sáng đó sẽ là hạnh phúc của chúng ta.
Đêm nay là đêm thánh vì “Thiên Chúa đã viếng thăm dân Người”.Thiên Chúa là Đấng thánh, Ngài đến thánh hóa trần gian: “Đoàn dân đang lần bước giữa tối tăm đã thấy một ánh sáng huy hoàng, đám người sống trong bóng tối nay được ánh sáng bừng lên chiếu rọi”.Ánh sáng đó chính là sự thánh thiện tuyệt vời của Ngài. Ánh sáng đó sẽ là hạnh phúc của chúng ta.
Thứ Tư, 4 tháng 12, 2013
Tình Hoa Kinh Thánh
Lm Nguyễn Tầm Thường, SJ
Trung Tâm Truyền Hình Quang Khải, Ðài Loan
Trung Tâm Truyền Hình Quang Khải, Ðài Loan
Thôi
trăng ạ trăng ơi đừng quyến luyến
Lệnh ban rồi giã từ thôi trăng ơi
Tình của ta là tình đất tình trời
Ta ôm mộng giang tay vòng thế giới
Lệnh ban rồi giã từ thôi trăng ơi
Tình của ta là tình đất tình trời
Ta ôm mộng giang tay vòng thế giới
Hỡi
trăng ơi, trăng ơi đừng chờ đợi
Một chuyến đi chuyến định mệnh cuộc đời
Giơ tay vẫy không bao giờ trở lại
Thôi trăng ạ, trăng ơi đừng chờ đợi
Một chuyến đi chuyến định mệnh cuộc đời
Giơ tay vẫy không bao giờ trở lại
Thôi trăng ạ, trăng ơi đừng chờ đợi
Quê Hương Và Tin Mừng
(Những
bài Suy Niệm Và Cầu Nguyện
của
Linh Mục Nguyễn Tầm Thường, SJ.)
Lá thư cuối cùng của Anh tôi nhận được vào khoảng tháng Mười
năm 1983. Tháng Mười ở quê nhà thì thường hay có những trận mưa lớn. Mưa bất
chợt. Thư của Anh đã làm tôi nhớ về những trận mưa đó. Thư của Anh cũng đem đến
cho tôi những sợi mưa buồn. Buồn vì biết Anh không còn ở căn nhà đó nữa. Tôi đã
mất liên lạc với Anh từ độ ấy. Sau những ngày thăm hỏi, hôm nay tôi được biết
Anh đã qua đời ở một họ đạo nhỏ rất xa xôi, mãi tận miệt rừng Tràm.
Thứ Ba, 3 tháng 12, 2013
Niềm vui Phúc Âm
Lm. Giuse Hoàng Kim Toan
Một bài báo của BBC ngày 27-11-2013, tựa đề “Giáo hoàng kêu gọi cải cách Giáo Hội”, đã viết về Tông huấn “Niềm vui Phúc Âm”: “Trong tông huấn, Giáo hoàng Francis nói ngài mong muốn Giáo hội ‘bầm dập, tổn thương và bụi bặm trên đường phố còn hơn là một Giáo hội không khoẻ khoắn do nằm trong vỏ ốc và cứ khư khư giữ lấy sự bình an cho bản thân.” Tôi nhớ đến bài thơ “Lời Dâng” bài số 8, Tagore viết: “Mặc áo hoàng tử, đeo ngọc quý quanh cổ, con sẽ mất hết hứng thú lúc chơi đùa; áo làm vướng vít từng bước chân đi.”
Một bài báo của BBC ngày 27-11-2013, tựa đề “Giáo hoàng kêu gọi cải cách Giáo Hội”, đã viết về Tông huấn “Niềm vui Phúc Âm”: “Trong tông huấn, Giáo hoàng Francis nói ngài mong muốn Giáo hội ‘bầm dập, tổn thương và bụi bặm trên đường phố còn hơn là một Giáo hội không khoẻ khoắn do nằm trong vỏ ốc và cứ khư khư giữ lấy sự bình an cho bản thân.” Tôi nhớ đến bài thơ “Lời Dâng” bài số 8, Tagore viết: “Mặc áo hoàng tử, đeo ngọc quý quanh cổ, con sẽ mất hết hứng thú lúc chơi đùa; áo làm vướng vít từng bước chân đi.”
Mùa Vọng
Lm. Giuse Hoàng Kim Toan
Đặc tính Mùa Vọng nhấn mạnh tới hai điều cơ bản: Dọn mình đón nhận Chúa Giáng Sinh và đón chờ ngày Chúa Quang Lâm. Với hai điều cơ bản này đều nhắc tới một thái độ sống duy nhất tỉnh thức và cầu nguyện. Một vài tìm hiểu về chữ “vọng”.
Đặc tính Mùa Vọng nhấn mạnh tới hai điều cơ bản: Dọn mình đón nhận Chúa Giáng Sinh và đón chờ ngày Chúa Quang Lâm. Với hai điều cơ bản này đều nhắc tới một thái độ sống duy nhất tỉnh thức và cầu nguyện. Một vài tìm hiểu về chữ “vọng”.
Thứ Bảy, 30 tháng 11, 2013
Quà tặng tâm hồn
Ngày xửa ngày xưa, có hai ông cháu nhà kia sống nghèo khổ trong một túp lều, khó khăn lắm mới đủ cái ăn cái mặc. Đứa cháu thường hay tủi thân vì không có quần áo đẹp như bọn trẻ cùng xóm lại hay bị bọn chúng giễu cợt. Nhất là mỗi dịp Giáng sinh, chẳng bao giờ có một cây thông hay một món quà nào trong túp lều cả!
Bao giờ Chúa đến ?
TƯƠNG LAI XA HAY GẦN ?
Ngôn ngữ nhân loại khá mơ hồ, không thể chính xác. Thậm chí cũng chỉ là tương đối trong sự chính xác. Ví dụ: Hẹn gặp nhau lúc 7 giờ, có ai đến đúng 7 giờ chưa? Thì tương lai có tương lai gần và tương lai xa, nhưng thế nào là xa và thế nào là gần? “Sẽ xảy ra” và “sắp xảy ra” đều là tương lai, nhưng “sẽ” là bao lâu và “sắp” là chừng nào? Thật là khó xác định!
Ngôn ngữ nhân loại khá mơ hồ, không thể chính xác. Thậm chí cũng chỉ là tương đối trong sự chính xác. Ví dụ: Hẹn gặp nhau lúc 7 giờ, có ai đến đúng 7 giờ chưa? Thì tương lai có tương lai gần và tương lai xa, nhưng thế nào là xa và thế nào là gần? “Sẽ xảy ra” và “sắp xảy ra” đều là tương lai, nhưng “sẽ” là bao lâu và “sắp” là chừng nào? Thật là khó xác định!
Thứ Sáu, 29 tháng 11, 2013
Tông Huấn đầu tiên của Đức Thánh Cha Phanxicô
Thế Giới Nhìn Từ Vatican 22/11 -28/11/2013
Bế Mạc Năm Đức Tin,
1. Công bố Tông Huấn đầu tiên của Đức Thánh Cha Phanxicô
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Sáng thứ Ba 26 tháng 11 tại Phòng Báo Chí Tòa Thánh đã có cuộc họp báo giới thiệu Tông Huấn đầu tiên của Đức Thánh Cha Phanxicô có tựa đề là Evangelii Gaudium, nghĩa là Niềm Vui Phúc Âm. Tài liệu dày 224 trang này phác thảo tầm nhìn của Đức Giáo Hoàng về một Giáo Hội truyền giáo, một Giáo Hội "lúc nào cũng phải mở cửa". Đức Giáo Hoàng đã đề cập đến nhiều chủ đề, bao gồm truyền giáo, hòa bình, thuyết giáo, công bằng xã hội, gia đình, tôn trọng sáng tạo, đức tin và chính trị, phong trào đại kết, đối thoại liên tôn, và vai trò của phụ nữ và của giáo dân trong Giáo Hội.
Bế Mạc Năm Đức Tin,
1. Công bố Tông Huấn đầu tiên của Đức Thánh Cha Phanxicô
Kính thưa quý vị và anh chị em,
Sáng thứ Ba 26 tháng 11 tại Phòng Báo Chí Tòa Thánh đã có cuộc họp báo giới thiệu Tông Huấn đầu tiên của Đức Thánh Cha Phanxicô có tựa đề là Evangelii Gaudium, nghĩa là Niềm Vui Phúc Âm. Tài liệu dày 224 trang này phác thảo tầm nhìn của Đức Giáo Hoàng về một Giáo Hội truyền giáo, một Giáo Hội "lúc nào cũng phải mở cửa". Đức Giáo Hoàng đã đề cập đến nhiều chủ đề, bao gồm truyền giáo, hòa bình, thuyết giáo, công bằng xã hội, gia đình, tôn trọng sáng tạo, đức tin và chính trị, phong trào đại kết, đối thoại liên tôn, và vai trò của phụ nữ và của giáo dân trong Giáo Hội.
GỢI Ý SUY NIỆM LỜI CHÚA
Chúa nhựt thứ nhứt mùa Vọng năm A
Lời Chúa: Mt 24,37-44.
Ý định của Thiên Chúa là cứu vớt tất cả mọi người và Thiên Chúa đã yêu chúng ta trước”. Vì thế mà trong mùa Vọng, Giáo Hội khuyên giục chúng ta hãy cầu xin: “Lạy Chúa, xin hãy đến”.
Trần gian hứa hẹn bao nhiêu hạnh phúc, nhưng chúng ta vẫn thất vọng.Chỉ có hạnh phúc Chúa hứa mới làm cho lòng chúng ta sung mãn.
Lời Chúa: Mt 24,37-44.
Ý định của Thiên Chúa là cứu vớt tất cả mọi người và Thiên Chúa đã yêu chúng ta trước”. Vì thế mà trong mùa Vọng, Giáo Hội khuyên giục chúng ta hãy cầu xin: “Lạy Chúa, xin hãy đến”.
Trần gian hứa hẹn bao nhiêu hạnh phúc, nhưng chúng ta vẫn thất vọng.Chỉ có hạnh phúc Chúa hứa mới làm cho lòng chúng ta sung mãn.
Lễ Thánh Anrê Tông Đồ (Ngày 30 tháng 11)
Bài đọc: Rom 10:9-18; Mt 4:18-22.
1/ Bài đọc I: 9 Nếu miệng bạn tuyên xưng Đức Giê-su là Chúa, và lòng bạn tin rằng Thiên Chúa đã làm cho Người sống lại từ cõi chết, thì bạn sẽ được cứu độ.
10 Quả thế, có tin thật trong lòng, mới được nên công chính; có xưng ra ngoài miệng, mới được ơn cứu độ.
11 Kinh Thánh nói: Mọi kẻ tin vào Người sẽ không phải thất vọng.
1/ Bài đọc I: 9 Nếu miệng bạn tuyên xưng Đức Giê-su là Chúa, và lòng bạn tin rằng Thiên Chúa đã làm cho Người sống lại từ cõi chết, thì bạn sẽ được cứu độ.
10 Quả thế, có tin thật trong lòng, mới được nên công chính; có xưng ra ngoài miệng, mới được ơn cứu độ.
11 Kinh Thánh nói: Mọi kẻ tin vào Người sẽ không phải thất vọng.
Trong Thánh Lễ đại triều của Giám Mục, tại sao nhà tạm lại để trống?
Nguyễn Trọng Đa 11/26/2013
Giải đáp phụng vụ: Trong Thánh Lễ đại triều của Giám Mục, tại sao nhà tạm lại để trống?
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Giải đáp phụng vụ: Trong Thánh Lễ đại triều của Giám Mục, tại sao nhà tạm lại để trống?
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
THA THỨ
Một thiền sinh hỏi: "Thua su phụ, con đau khổ vì cha mẹ tàn nhẫn, nguời yêu con ruồng bỏ, anh em phản bội, bạn bè phá hoại… Con phải làm sao để hết oán hờn và thù ghét đây?"
THÁNH THỂ - TIN MỪNG VÀ QUÀ TẶNG CỦA THIÊN CHÚA CHO THẾ GIỚI
Lm. Giuse Trần Đình Long
“Một đời sống không thể hoàn toàn mang tính cách Thánh Thể,
trừ phi đời sống này được dâng hiến cho Thiên Chúa và tha nhân”
Thánh Thể Trở Thành Tin Mừng
“Một đời sống không thể hoàn toàn mang tính cách Thánh Thể,
trừ phi đời sống này được dâng hiến cho Thiên Chúa và tha nhân”
Thánh Thể Trở Thành Tin Mừng
NHỮNG NGỌN NÚI
Lễ Chúa Giêsu Vua
Dịp Đại Hội Quốc Tế Giới Trẻ tại Rio Brazil, tôi đi hành hương lên ngọn núi Corcovado cao 704m, kính viếng bức tượng Cristo Redentor - Chúa Giêsu, Đấng Cứu Thế Vua dang tay đứng trên đỉnh núi cao.
Dịp Đại Hội Quốc Tế Giới Trẻ tại Rio Brazil, tôi đi hành hương lên ngọn núi Corcovado cao 704m, kính viếng bức tượng Cristo Redentor - Chúa Giêsu, Đấng Cứu Thế Vua dang tay đứng trên đỉnh núi cao.
Chuyện nén bạc
Một bữa nọ, sau khi ông Da-kêu được Chúa Giêsu gọi xuống khỏi cây sung, ông đã mau mắn thú tội với Chúa Giêsu, rồi xin được đền tội ngay lập tức: “Thưa Ngài, đây phân nửa tài sản của tôi, tôi cho người nghèo; và nếu tôi đã chiếm đoạt của ai cái gì, tôi xin đền gấp bốn” (Lc 19:8). Chúa Giêsu vui mừng nói công khai cho mọi người biết: “Hôm nay, ơn cứu độ đã đến cho nhà này, bởi người này cũng là con cháu tổ phụ Áp-ra-ham. Vì Con Người đến để tìm và cứu những gì đã mất” (Lc 19:9-10). Rồi tiện dịp, Ngài kể thêm một dụ ngôn...
Bẩy mối tội đầu
Vũ Văn An
Một trong những chủ đề phổ thông nhất để sách vở khai triển về luân lý là Bẩy Mối Tội Đầu. Bảng liệt kê các mối tội đầu do các đan sĩ Đông Phương soạn thảo này quả đã trở nên một dụng cụ chính xác để chẩn đoán tác phong con người, đến nỗi chính các người vô thần cũng đã phải đọc các sách loại này và viết ra chúng nữa. Một trong những người này chính là nhà nhân bản học Henry Fairlie. Ông chọn chủ đề này không những vì kính trọng các bậc đan sĩ thời xưa, mà còn vì thấy những cài nhìn thông sáng của các ngài mang lại nhiều ích lợi thực tế.
Một trong những chủ đề phổ thông nhất để sách vở khai triển về luân lý là Bẩy Mối Tội Đầu. Bảng liệt kê các mối tội đầu do các đan sĩ Đông Phương soạn thảo này quả đã trở nên một dụng cụ chính xác để chẩn đoán tác phong con người, đến nỗi chính các người vô thần cũng đã phải đọc các sách loại này và viết ra chúng nữa. Một trong những người này chính là nhà nhân bản học Henry Fairlie. Ông chọn chủ đề này không những vì kính trọng các bậc đan sĩ thời xưa, mà còn vì thấy những cài nhìn thông sáng của các ngài mang lại nhiều ích lợi thực tế.
Giải đáp phụng vụ: Tiếp nhận Bánh và Rượu ở vị trí nào?
Nguyễn Trọng Đa
Nguon: Vietcatholic New
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Nguon: Vietcatholic New
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hệ lụy
Mấy ngày trung tuần tháng 11-2013, thông tin đại chúng – từ báo in tới internet – đều “sốt” với “tin nóng” về một cô bảo mẫu đã làm chết một cháu bé mới 18 tháng tuổi tên Đỗ Nhất Long (con đầu lòng của vợ chồng trẻ người Nghệ An) tại một nhà trẻ ở Thủ Đức. Cô “bảo mẫu” gây án là Hồ Ngọc Nhờ, 18 tuổi, người Cần Thơ.
CHÚA CÓ CÔNG BẰNG KHÔNG ?
Phan sinh Trần
Ngày nọ , có một Anh Thanh Niên trong giáo xứ đi tĩnh tâm về thì gặp Cha Xứ ở sân nhà thờ: “ Chào Anh T, anh đạo đức , sốt sắng nhỉ” . Anh T cười và nhã nhặn : “ Thưa Cha chưa biết được chung cuộc, người đầu bảng lại bị Chúa cho đứng cuối,coi chừng đến ngày chung cuộc Cha ngó xuốngdưới chỗ đó (hỏa ngục), thấy rõ con ở trong đám đông dưới nơ, rồi cha nói : “ Ô kìa , T sao mày ở dướiđó dzậy!!! Lúc đóthì làm sao ăn nói đây”.
Ngày nọ , có một Anh Thanh Niên trong giáo xứ đi tĩnh tâm về thì gặp Cha Xứ ở sân nhà thờ: “ Chào Anh T, anh đạo đức , sốt sắng nhỉ” . Anh T cười và nhã nhặn : “ Thưa Cha chưa biết được chung cuộc, người đầu bảng lại bị Chúa cho đứng cuối,coi chừng đến ngày chung cuộc Cha ngó xuốngdưới chỗ đó (hỏa ngục), thấy rõ con ở trong đám đông dưới nơ, rồi cha nói : “ Ô kìa , T sao mày ở dướiđó dzậy!!! Lúc đóthì làm sao ăn nói đây”.
Vạch trần khuôn mặt “Cái Tôi” vừa “bí” vừa “hiểm”…
Lung Linh
Trước hết Tamlinhvaodoi xin chân thành cảm ơn những góp ý về “Cái Tôi” khiến cho “Cái Tôi” trở nên phong phú và thú vị hơn…
Bây giờ Taminhvaodoi xin phép được vạch mặt “Cái Tôi” vừa bí vừa hiểm.
Trước hết Tamlinhvaodoi xin chân thành cảm ơn những góp ý về “Cái Tôi” khiến cho “Cái Tôi” trở nên phong phú và thú vị hơn…
Bây giờ Taminhvaodoi xin phép được vạch mặt “Cái Tôi” vừa bí vừa hiểm.
Vương quốc Đức Kitô
ĐTGM. Jos Ngô Quang Kiệt
Nghe bài Tin Mừng hôm nay, có lẽ nhiều người thắc mắc: Giáo Hội có nhầm không? Ngày lễ Chúa làm Vua mà lại đọc bài tường thuật cái chết tủi nhục của Chúa. Thật khó hiểu.
Nghe bài Tin Mừng hôm nay, có lẽ nhiều người thắc mắc: Giáo Hội có nhầm không? Ngày lễ Chúa làm Vua mà lại đọc bài tường thuật cái chết tủi nhục của Chúa. Thật khó hiểu.
Sự tích Hoa Hồng
Ngày xửa ngày xưa thật xưa lắm, có một quốc vuơng ở tận phương trời xa xôi bên một khu rừng rộng lớn và rậm rạp. Vương quốc nầy sống thật hòa bình và yên vui sau một thời gian dài triền miên người dân phải đấu tranh để dành quyền độc lập. Và vị anh hùng chỉ huy người dân của quốc gia này đã được dân chúng tôn lên làm vị vua đầu tiên.
NĂM ĐỨC TIN : TRÁCH NHIỆM NGÔN SỨ CỦA NGƯỜI TÔNG ĐỒ VÀ CỦA NGƯỜI TÍN HỮU GIÁO DÂN
Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
Năm Đức Tin sắp kết thúc vào ngày 24 tháng 11 này, xin được nói lại những đòi hỏi của đức tin đối với mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội đang sống và đương đầu với những thách đố của thế giới quá tục hóa ngày nay.
Năm Đức Tin sắp kết thúc vào ngày 24 tháng 11 này, xin được nói lại những đòi hỏi của đức tin đối với mọi thành phần dân Chúa trong Giáo Hội đang sống và đương đầu với những thách đố của thế giới quá tục hóa ngày nay.
Tử đạo ngày nay
Lm. Giuse Hoàng Kim Toan
Tử đạo là hành vi liên tục chết đi cho chính mình và sống lại trong Chúa Kitô. Đây là một lời mời gọi cụ thể mỗi ngày trong cuộc sống người Kitô hữu, xuất phát từ lời mời gọi: “Ai muốn cứu mạng sống mình thì sẽ mất, còn ai liều mất mạng sống vì Thầy, thì sẽ tìm được mạng sống ấy.” (Mt 16,25).
Tử đạo là hành vi liên tục chết đi cho chính mình và sống lại trong Chúa Kitô. Đây là một lời mời gọi cụ thể mỗi ngày trong cuộc sống người Kitô hữu, xuất phát từ lời mời gọi: “Ai muốn cứu mạng sống mình thì sẽ mất, còn ai liều mất mạng sống vì Thầy, thì sẽ tìm được mạng sống ấy.” (Mt 16,25).
Vai trò của thầy cô giáo Công giáo trong Giáo hội và xã hội hôm nay
Inhaxiô Đặng Phúc Minh
Đặt vấn đề
Đây là đề tài rộng, chúng tôi, với khả năng hạn hẹp, không có tham vọng trình bày một cách đầy đủ, ngọn ngành, từ tổng quát đến chi tiết vấn đề nêu trên. Nhưng vấn đề trên lại là một thực tại, chúng ta, những thầy cô giáo đang từng ngày từng giờ sống với nó, ta không thể chối bỏ và tránh né nó được.
Đặt vấn đề
Đây là đề tài rộng, chúng tôi, với khả năng hạn hẹp, không có tham vọng trình bày một cách đầy đủ, ngọn ngành, từ tổng quát đến chi tiết vấn đề nêu trên. Nhưng vấn đề trên lại là một thực tại, chúng ta, những thầy cô giáo đang từng ngày từng giờ sống với nó, ta không thể chối bỏ và tránh né nó được.
Ý nghĩa của đức tin: đúng và sai
Lm. Robert Barron
Lm. Phaolô Nguyễn Minh Chính chuyển ngữ
Nhà thần học Tin Lành Paul Tillich có lần đã nói rằng “đức tin” là từ bị hiểu sai nhiều nhất trong từ vựng tôn giáo. Về điểm này, càng ngày tôi càng tin rằng ông ấy đúng. Sở dĩ tôi tin chắc như thế là vì rất thường xuyên gặp thấy trên diễn đàn internet của tôi những lời châm biếm về đức tin của các tín hữu nghiêm túc.
Lm. Phaolô Nguyễn Minh Chính chuyển ngữ
Nhà thần học Tin Lành Paul Tillich có lần đã nói rằng “đức tin” là từ bị hiểu sai nhiều nhất trong từ vựng tôn giáo. Về điểm này, càng ngày tôi càng tin rằng ông ấy đúng. Sở dĩ tôi tin chắc như thế là vì rất thường xuyên gặp thấy trên diễn đàn internet của tôi những lời châm biếm về đức tin của các tín hữu nghiêm túc.
Thứ Tư, 20 tháng 11, 2013
MỤC TỬ TRUNG TÍN
Fr. Huynhquảng
Những người lớn tuổi tại các nước phát triển, ví dụ như các nước Âu Mỹ, thường dễ dàng bị cho là “gánh nặng” cho xã hội, thậm chí có những người con coi cha mẹ già là gánh nặng cho cuộc đời thanh xuân của mình. Đời sống các ông cụ bà lão tại các nhà dưỡng lão trở nên nổi ám ảnh cho nhiều người trẻ phương tây. Sợ phải cô đơ, sợ bị bỏ rơi, sợ bị quên lãng đã dần dần hình thành lối suy nghĩ định hướng cuộc đời của một số bạn trẻ
Những người lớn tuổi tại các nước phát triển, ví dụ như các nước Âu Mỹ, thường dễ dàng bị cho là “gánh nặng” cho xã hội, thậm chí có những người con coi cha mẹ già là gánh nặng cho cuộc đời thanh xuân của mình. Đời sống các ông cụ bà lão tại các nhà dưỡng lão trở nên nổi ám ảnh cho nhiều người trẻ phương tây. Sợ phải cô đơ, sợ bị bỏ rơi, sợ bị quên lãng đã dần dần hình thành lối suy nghĩ định hướng cuộc đời của một số bạn trẻ
Cuộc đua
Cuộc đời có nhiều cuộc đua, với các mức độ khác nhau, về tinh thần hoặc thể lý: Thi học kỳ, thi tốt nghiệp, thi đại học, thi tuyển tay nghề, thi tuyển công chức, thi tiếng hát truyền hình, thi sáng tác ca khúc hoặc thơ văn, thi người dẫn chương trình, thi làm người mẫu, thi hoa hậu, thi chạy đường dài, thi chạy đường ngắn, thi chạy marathon, thi bơi lội, thi nấu ăn, thi đô vật, thi đua xe đạp, thi hát thánh ca, thi giáo lý,…
Lời khuyên của Chúa về Ngày Cánh Chung theo Thánh Luca
Rev. JP Minh Vũ
Chương 21 trong Phúc Âm theo Thánh Luca nói về ngày Cánh Chung. Để hiểu rõ phần này, chúng ta phải nhận diện những điểm sau đây: (1) Chúa Giêsu đã tiên đoán về việc Thành Thánh Giêrusalem bị tàn phá 20 năm trước khi chuyện đó xẩy ra và Thánh sử Luca viết về việc này 50 năm sau khi Chúa đã tiên đoán;
Chương 21 trong Phúc Âm theo Thánh Luca nói về ngày Cánh Chung. Để hiểu rõ phần này, chúng ta phải nhận diện những điểm sau đây: (1) Chúa Giêsu đã tiên đoán về việc Thành Thánh Giêrusalem bị tàn phá 20 năm trước khi chuyện đó xẩy ra và Thánh sử Luca viết về việc này 50 năm sau khi Chúa đã tiên đoán;
Trắc nghiệm đức tin (Lc 21,5-19)
Thiên Phúc
Một hôm vua Ai Cập đang đứng chiêm ngưỡng những công trình mà ông cho xây dựng tại thành phố Êliôpôli, bỗng có cụ già râu tóc bạc phơ không biết từ đâu tới đã cười ngạo nghễ và thách thức nhà vua:
Một hôm vua Ai Cập đang đứng chiêm ngưỡng những công trình mà ông cho xây dựng tại thành phố Êliôpôli, bỗng có cụ già râu tóc bạc phơ không biết từ đâu tới đã cười ngạo nghễ và thách thức nhà vua:
Vua không ngai
(Chúa nhật XXXIV TN, năm C, lễ Thiên Vương Kitô)
Trên đầu Thập giá, nơi Chúa Giêsu bị đóng đinh, có ghi bảng bằng tiếng Híp-ri, La-tinh và Hy-lạp: INRI – Jesus Nazarenus Rex Judaeorum – Giêsu Nadarét là Vua dân Do Thái. Thấy vậy, các thượng tế của người Do Thái nói với ông Philatô: “Xin ngài đừng viết: Vua dân Do Thái, nhưng viết: Tên này đã nói: Ta là Vua dân Do Thái”. Tuy nhiên, ông Philatô trả lời: “Ta viết sao, cứ để vậy!” (Ga 19:22). Vô tình mà chính họ lại tôn vinh tử tội Giêsu là Vua. Thế mới độc đáo!
Trên đầu Thập giá, nơi Chúa Giêsu bị đóng đinh, có ghi bảng bằng tiếng Híp-ri, La-tinh và Hy-lạp: INRI – Jesus Nazarenus Rex Judaeorum – Giêsu Nadarét là Vua dân Do Thái. Thấy vậy, các thượng tế của người Do Thái nói với ông Philatô: “Xin ngài đừng viết: Vua dân Do Thái, nhưng viết: Tên này đã nói: Ta là Vua dân Do Thái”. Tuy nhiên, ông Philatô trả lời: “Ta viết sao, cứ để vậy!” (Ga 19:22). Vô tình mà chính họ lại tôn vinh tử tội Giêsu là Vua. Thế mới độc đáo!
Tháng các linh hồn - Sống để làm gì ?
Giuse Thẩm Nguyễn
Trong một xã hội được coi là văn minh tiến bộ nhất như Hoa Kỳ hiện nay, người ta vẫn không tìm được hạnh phúc thật. Tôi nói hạnh phúc thật là để phân biệt với hạnh phúc ảo, môt thứ hạnh phúc như ngây ngất khi hút thuốc phiện, như lâng lâng trong cơn say, như chạy trốn một sự thật bằng cách cố quên ...
Trong một xã hội được coi là văn minh tiến bộ nhất như Hoa Kỳ hiện nay, người ta vẫn không tìm được hạnh phúc thật. Tôi nói hạnh phúc thật là để phân biệt với hạnh phúc ảo, môt thứ hạnh phúc như ngây ngất khi hút thuốc phiện, như lâng lâng trong cơn say, như chạy trốn một sự thật bằng cách cố quên ...
Bài học về thứ không mua được bằng tiền
Có một người rất keo kiệt, lúc nào cũng chắt bóp chẳng dám ăn tiêu gì. Tích cóp cả đời, anh ta để dành được cả một gia tài lớn.
Không ngờ một ngày, Thần Chết đột nhiên xuất hiện đòi đưa anh ta đi. Lúc này anh ta mới nhận ra mình chưa kịp hưởng thụ chút gì từ số tiền kia. Anh ta bèn nài nỉ:
Không ngờ một ngày, Thần Chết đột nhiên xuất hiện đòi đưa anh ta đi. Lúc này anh ta mới nhận ra mình chưa kịp hưởng thụ chút gì từ số tiền kia. Anh ta bèn nài nỉ:
Bản chất của nhân đức
Vũ Văn An
Trong các dòng sau đây, ta sẽ xem sét điều tất cả chúng ta đều quan tâm, cách này hay cách khác, đó là nhân đức. Từ ngữ này có lẽ làm ta hơi bối rối, thậm chí bất lợi nữa, vì nghe ra nó cổ lỗ làm sao, thuộc loại răn đời thế nào ấy.
Trong các dòng sau đây, ta sẽ xem sét điều tất cả chúng ta đều quan tâm, cách này hay cách khác, đó là nhân đức. Từ ngữ này có lẽ làm ta hơi bối rối, thậm chí bất lợi nữa, vì nghe ra nó cổ lỗ làm sao, thuộc loại răn đời thế nào ấy.
Nền thần học bí tích
Với loạt bài về bí tích Sám Hối hay bí tích Giải Tội hoặc bí tích Hòa Giải chúng ta đã kết thúc phần tìm hiểu một trong các phương thế hữu hiệu, mà Chúa Giêsu và Mẹ Giáo Hội đặt để trong tầm tay của chúng ta để giúp chúng ta trưởng thành trong cuộc sống đức tin đức cậy và đức mến.
Thứ Ba, 19 tháng 11, 2013
Sự Sống Đời Đời
Lm. John Nguyễn
Theo quy luật của kiếp nhân sinh, con người được sinh ra, lớn lên, già yếu, bệnh tật và chết đi. Không ai có thể thoát khỏi vòng quy luật này. Tuy nhiên, người ta vẫn đặt câu hỏi. Sau khi chết con người sẽ đi về đâu?
Theo quy luật của kiếp nhân sinh, con người được sinh ra, lớn lên, già yếu, bệnh tật và chết đi. Không ai có thể thoát khỏi vòng quy luật này. Tuy nhiên, người ta vẫn đặt câu hỏi. Sau khi chết con người sẽ đi về đâu?
Điều Răn Thứ Bốn - Đạo Thờ Ông Bà
Lm. Nguyễn Hữu Thy
„Ngươi hãy thờ cha kính mẹ, như Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, đã truyền cho ngươi, để được sống lâu, và để được hạnh phúc trên đất mà Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, ban cho ngươi“ (Đnl. 5,16)
„Ngươi hãy thờ cha kính mẹ, như Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, đã truyền cho ngươi, để được sống lâu, và để được hạnh phúc trên đất mà Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, ban cho ngươi“ (Đnl. 5,16)
Bác ái chuyên chế hay tự do ?
Bác ái là yêu thương mọi người, không trừ ai. Chuyên chế là độc đoán, áp đặt, như người ta thường nói “quân chủ chuyên chế”. Bác ái mà sao lại chuyên chế? Đó mới là vấn đề!
SỐNG NHƯ NGÀY SAU ĐANG SỐNG
M. Hoàng Thị Thùy Trang.
Nói về sự sống đời sau, có lẽ không một người nào hiện diện trên thế giới này mà không đặt dấu hỏi. Từ khi có ý thức, biết suy tư về con người và cuộc đời, người ta đã bắt đầu suy tư về sự tồn tại của bản thân và thế giới.
Nói về sự sống đời sau, có lẽ không một người nào hiện diện trên thế giới này mà không đặt dấu hỏi. Từ khi có ý thức, biết suy tư về con người và cuộc đời, người ta đã bắt đầu suy tư về sự tồn tại của bản thân và thế giới.
Vatican II dưới nhãn quan Yves Congar
Vũ Văn An
Yves Congar là một linh mục Dòng Đa Minh, được coi như một trong các thần học gia sáng chói nhất của Công Giáo trong thế kỷ 20. Nổi tiếng vì các công trình về Giáo Hội học, ngài dựa vào các nguồn Thánh Kinh, giáo phụ và Trung Cổ để lên sức sống lại cho ngành học này. Vốn là người cổ vũ rất sớm phong trào đại kết, ngài gây ảnh hưởng lớn đối với Vatican II.
Yves Congar là một linh mục Dòng Đa Minh, được coi như một trong các thần học gia sáng chói nhất của Công Giáo trong thế kỷ 20. Nổi tiếng vì các công trình về Giáo Hội học, ngài dựa vào các nguồn Thánh Kinh, giáo phụ và Trung Cổ để lên sức sống lại cho ngành học này. Vốn là người cổ vũ rất sớm phong trào đại kết, ngài gây ảnh hưởng lớn đối với Vatican II.
Đối thoại năm Đức Tin : Đi đạo là bất hiếu với cha mẹ ?
Lm. Đan Vinh
VẤN ĐỀ 21 A :Đi đạo là bất hiếu đối với cha mẹ, vì phải bỏ việc cúng giỗ, thờ kính cha mẹ mà một người con hiếu thảo không thể không chu toàn.
TRẢ LỜI :
I .BỔN PHẬN HIẾU THẢO ĐỐI VỚI CHA MẸ LÀ GÌ ?
VẤN ĐỀ 21 A :Đi đạo là bất hiếu đối với cha mẹ, vì phải bỏ việc cúng giỗ, thờ kính cha mẹ mà một người con hiếu thảo không thể không chu toàn.
TRẢ LỜI :
I .BỔN PHẬN HIẾU THẢO ĐỐI VỚI CHA MẸ LÀ GÌ ?
TỰ HỦY
Anmai, CSsR
Lúc thư giãn, anh em ngồi lại với nhau bên ly trà, ly cà phê và nói chuyện trên trời dưới đất cho vui. Mấy ngày nay thời sự nóng lên bởi những cơn bão lớn đang đổ vào và gây thiệt hại nhiều về người và của đặc biệt ở Miền Trung đất nước. Cạnh nước ta, nhiều người Philippines đã chết cũng như nhiều người đang sống trong cảnh cùng cực bởi hậu quả của cơn bão dữ. Và gần đây, thời sự khá nóng về chuyện oan sai án trái cho một người để người đó phải ngồi tù mãi đến 10 năm ...
Lúc thư giãn, anh em ngồi lại với nhau bên ly trà, ly cà phê và nói chuyện trên trời dưới đất cho vui. Mấy ngày nay thời sự nóng lên bởi những cơn bão lớn đang đổ vào và gây thiệt hại nhiều về người và của đặc biệt ở Miền Trung đất nước. Cạnh nước ta, nhiều người Philippines đã chết cũng như nhiều người đang sống trong cảnh cùng cực bởi hậu quả của cơn bão dữ. Và gần đây, thời sự khá nóng về chuyện oan sai án trái cho một người để người đó phải ngồi tù mãi đến 10 năm ...
Hình Ảnh Mẹ Trong Tim
Mẹ - một tiếng gọi vô cùng thân thương và tràn trề cảm xúc. Tôi tin là trên đời này, không còn từ nào có thể khiến người ta dễ dàng rơi nước mắt cho bằng từ này. Những bài ca về mẹ, những vần thơ hay bức tranh về mẹ luôn để lại trong lòng độc giả những cảm xúc bâng khuâng, những nỗi niềm khó tả, những hối hận vì thời gian qua mau, những nỗi tiếc thương không tên nào đấy.
Thứ Năm, 14 tháng 11, 2013
Định mệnh xoắn lấy hai gia đình Ngô Đình Diệm và Võ Nguyên Giáp
Giám mục Giuse Võ Đức Minh
Bố của ông Võ Nguyên Giáp là cụ Võ Nghiễm chịu nhiều ơn của gia đình cụ Ngô Đình Khả, bố của ông Ngô Đình Diệm.
Ít ai để ý là cháu ruột của ông Võ Nguyên Giáp (kêu ông Giáp bằng chú) là đương kim giám mục Công giáo ở Nha Trang, là giám mục Giuse Võ Đức Minh. Thân phụ của giám mục Võ Đức Minh là anh ruột của ông Võ Nguyên Giáp, bố mẹ của giám mục Võ Đức Minh đều theo Công giáo và cư ngụ ở miền Nam sau 1954. Không rõ là giám mục Võ Đức Minh có về Hà nội viếng tang chú mình là ông Võ Nguyên Giáp vừa qua hay không?
Bố của ông Võ Nguyên Giáp là cụ Võ Nghiễm chịu nhiều ơn của gia đình cụ Ngô Đình Khả, bố của ông Ngô Đình Diệm.
Ít ai để ý là cháu ruột của ông Võ Nguyên Giáp (kêu ông Giáp bằng chú) là đương kim giám mục Công giáo ở Nha Trang, là giám mục Giuse Võ Đức Minh. Thân phụ của giám mục Võ Đức Minh là anh ruột của ông Võ Nguyên Giáp, bố mẹ của giám mục Võ Đức Minh đều theo Công giáo và cư ngụ ở miền Nam sau 1954. Không rõ là giám mục Võ Đức Minh có về Hà nội viếng tang chú mình là ông Võ Nguyên Giáp vừa qua hay không?
Các thành tựu và thách đố của Vatican II về Thánh Kinh
Vũ Văn An
Ngày 18 tháng Mười Một năm 2015 sẽ là ngày kỷ niệm 50 năm công bố Hiến Chế Tín Lý về Mạc Khải Thiên Chúa” tức Hiến Chế Dei Verbum. Văn kiện này là một trong bốn đại hiến chế của Công Đồng Vatican II (1962–65). Năm nay, ngày 4 tháng Mười Hai sẽ là ngày kỷ niệm 50 năm hiến chế đầu tiên trong số bốn hiến chế này, đó là Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh. Vào dịp này, chắc chắn sẽ có rất nhiều bài báo đề cập tới phụng vụ. Còn đối với văn kiện về mạc khải, cho tới nay, nó chỉ thu hút được một số lượng thảo luận khá khiêm tốn, dù vốn được coi như một hiến chế có tính khai phá nhất (seminal) trong mọi văn kiện của Công Đồng.Giải đáp phụng vụ: Giờ chầu Thánh Thể được thực hiện như thế nào?
Nguyễn Trọng Đa
Vietcatholic News
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi : Trong chủng viện của chúng tôi, mỗi lần chúng tôi tổ chức Giờ chầu Thánh Thể, thì Giờ này thường diễn tiến như sau: 1) Đặt Mình Thánh Chúa, hát bài O Salutaris Hostia, kinh mở đầu, 2) đọc các kinh khác, như Phụng Vụ Các Giờ Kinh, lần chuỗi, thánh ca, 3) hát Tantum Ergo, Lời nguyện Thánh thể, phép lành với Mình Thánh Chúa, cất Mình Thánh Chúa vào nhà chầu, hát bài kết thúc. Một số trong chúng tôi thích có một Giờ chầu đơn giản, thinh lặng vào buổi sáng, không có thêm các kinh nguyện. Liệu làm như thế được không, hoặc liệu đưa thêm vào vài việc đạo đức hay kinh nguyện khác có được không? - S. M. , Canada.
Vietcatholic News
Giải đáp của Cha Edward McNamara, Dòng Đạo Binh Chúa Kitô (LC), Khoa trưởng Thần học và giáo sư phụng vụ của Đại học Regina Apostolorum (Nữ Vương các Thánh Tông Đồ), Rôma.
Hỏi : Trong chủng viện của chúng tôi, mỗi lần chúng tôi tổ chức Giờ chầu Thánh Thể, thì Giờ này thường diễn tiến như sau: 1) Đặt Mình Thánh Chúa, hát bài O Salutaris Hostia, kinh mở đầu, 2) đọc các kinh khác, như Phụng Vụ Các Giờ Kinh, lần chuỗi, thánh ca, 3) hát Tantum Ergo, Lời nguyện Thánh thể, phép lành với Mình Thánh Chúa, cất Mình Thánh Chúa vào nhà chầu, hát bài kết thúc. Một số trong chúng tôi thích có một Giờ chầu đơn giản, thinh lặng vào buổi sáng, không có thêm các kinh nguyện. Liệu làm như thế được không, hoặc liệu đưa thêm vào vài việc đạo đức hay kinh nguyện khác có được không? - S. M. , Canada.
Có một cái nhìn như thế (Lc 19, 1-10)
Thiên Phúc
Nhiều đệ tử đang theo học Thiền định dưới sự hướng dẫn của thiền sư Sengai. Một người trong bọn họ thường hay thức dậy ban đêm, vượt tường ra phố để dạo mát cho thoả thích.
Nhiều đệ tử đang theo học Thiền định dưới sự hướng dẫn của thiền sư Sengai. Một người trong bọn họ thường hay thức dậy ban đêm, vượt tường ra phố để dạo mát cho thoả thích.
CÔNG CHÍNH HÓA NHỜ ƠN CỨU ĐỘ
M. Hoàng Thị Thùy Trang
Xã hội thời nào cũng vậy, người ta dễ dàng xem thường, kết án và đôi khi còn loại trừ những người được gọi là “tội lỗi”. Điều đó thật ra cũng dễ hiểu, vì chẳng ai thích dung túng kẻ có tội cả. Thế nhưng, chỉ vì quá khắt khe cho những hành vi tội lỗi của người khác mà nhân loại dễ dàng quên đi sự thật bản thân mình, hay nói đúng hơn là sự thật của cả thế giới. Làm người ai lại chẳng bất toàn? Nếu thế giới có được một người công chính, có lẽ con người đã không bất hạnh như hiện nay.
Xã hội thời nào cũng vậy, người ta dễ dàng xem thường, kết án và đôi khi còn loại trừ những người được gọi là “tội lỗi”. Điều đó thật ra cũng dễ hiểu, vì chẳng ai thích dung túng kẻ có tội cả. Thế nhưng, chỉ vì quá khắt khe cho những hành vi tội lỗi của người khác mà nhân loại dễ dàng quên đi sự thật bản thân mình, hay nói đúng hơn là sự thật của cả thế giới. Làm người ai lại chẳng bất toàn? Nếu thế giới có được một người công chính, có lẽ con người đã không bất hạnh như hiện nay.
Mầu nhiệm sự gian ác
Đó là cách nói của Thánh Phaolô: “Mầu nhiệm của sự gian ác đang hoành hành” (2 Tx 2:7). Nhận định này có từ hai ngàn năm trước, và ngày nay lại càng ứng nghiệm hơn! Đó là “tên gian ác xuất hiện là do tác động của Satan, có kèm theo đủ thứ phép mầu, dấu lạ, điềm thiêng, và đủ mọi mưu gian chước dối, nhằm hại những kẻ phải hư mất, vì đã không đón nhận lòng yêu mến chân lý để được cứu độ” (1 Tx 2:9-10).
Thứ Ba, 12 tháng 11, 2013
ĐỜI SAU KHÁC ĐỜI NÀY CN 32 C
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
Ðức Cha Fulton J. Sheen trong tác phẩm "Trên đỉnh caoThập Giá" đã kể rằng: Sau khi bị Thiên Chúa đuổi ra khỏi Ðịa Ðàng và gánh chịu hình phạt lao dịch, A-đam đã phải vất vả khổ cực tìm kiếm của ăn. Một lần kia, trên đường ra nương rẫy, A-đam vấp phải thân xác bất động của A-ben. A-đam nâng dậy vác con lên vai đưa về nhà đặt trong vòng tay E-và. Ông Bà lay gọi nhưng A-ben không đáp trả. Trước đây A-ben là đứa con ngoan, lanh lợi, không có trầm lặng như vậy. Ông Bà nâng tay A-ben lên, bàn tay lại rơi xuống đất bất động, trước đây A-ben không hề như thế. Ông Bà nhìn vào đôi mắt của con: lạnh lùng, trắng dã, vô tư một cách bí mật, trước đây đôi mắt của A-ben có vô tình như vậy bao giờ đâu. Ông Bà kinh ngạc, nỗi kinh ngạc tăng dần lên. Thế rồi hai Ông Bà chợt nhớ lời Thiên Chúa: "Ngày nào ngươi ăn trái cây này, ngươi sẽ phải chết".
Suy tư Tháng Các Linh Hồn: Ý nghĩa của sự chết
Lm. Nguyễn Hữu Thy
Quyền lực của sự chết thì vô hình. Nó biến đi, rồi lại xuất hiện. Lúc ẩn lúc hiện, nó luôn theo đuổi và đồng hành với con người trong mọi bước đường: lúc quá đói, lúc quá no, lúc đau ốm bệnh hoạn, lúc khỏe mạnh, và ở trong gia đình, ở trên các trục giao thông, ở các bệnh viện, ở trên rừng, ở dưới biển.
Quyền lực của sự chết thì vô hình. Nó biến đi, rồi lại xuất hiện. Lúc ẩn lúc hiện, nó luôn theo đuổi và đồng hành với con người trong mọi bước đường: lúc quá đói, lúc quá no, lúc đau ốm bệnh hoạn, lúc khỏe mạnh, và ở trong gia đình, ở trên các trục giao thông, ở các bệnh viện, ở trên rừng, ở dưới biển.
NĂM ĐỨC TIN : Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ CỦA SỰ ĐAU KHỔ
Lm. PX. Ngô Tôn Huấn
Đau khổ là một thực tế hiển nhiên trong đời sống của con người, dù có niềm tin hay không .
Đây là một thực trạng mà không ai có thể phủ nhận hay tránh được trong cuộc sống trên trần gian này.Nào đau khổ vì bệnh tật, vì nghèo đói, vì bất công xã hội, vì thiên tai, động đất, bão lụt. Nào đau khổ vì bị tù đầy, tra tấn, bị kỳ thị và bách hại ( dân thiểu số Kitô Giáo bên Arap Saudi, Iran, Seria và Ai Cập) bị khinh chê và cô lập ( dân Untouchable bên Ấn Độ). Sau hết, đau khổ lớn lao nhất là chết chóc đau thương.
Vì đâu có đau khổ ?
Đau khổ là một thực tế hiển nhiên trong đời sống của con người, dù có niềm tin hay không .
Đây là một thực trạng mà không ai có thể phủ nhận hay tránh được trong cuộc sống trên trần gian này.Nào đau khổ vì bệnh tật, vì nghèo đói, vì bất công xã hội, vì thiên tai, động đất, bão lụt. Nào đau khổ vì bị tù đầy, tra tấn, bị kỳ thị và bách hại ( dân thiểu số Kitô Giáo bên Arap Saudi, Iran, Seria và Ai Cập) bị khinh chê và cô lập ( dân Untouchable bên Ấn Độ). Sau hết, đau khổ lớn lao nhất là chết chóc đau thương.
Vì đâu có đau khổ ?
Thứ Ba, 5 tháng 11, 2013
Kéo và đẩy
Kéo và đẩy là hai động tác trái ngược nhau. Ở các cửa kính (công ty, bệnh viện, phòng mạch, thẩm mỹ viện, nhà hàng, tiệm bán trang phục,...), chúng ta thường thấy ghi Pull (kéo) và Push (đẩy). Kéo luôn khó hơn đẩy, vì khi kéo phải dùng nhiều sức hơn khi đẩy.
Chữ PHÚC
Chữ PHÚC (Phước) là biểu tượng của sự may mắn, niềm sung sướng, thường dùng là Hạnh Phúc. Từ lâu, người Á Đông đã có nhiều hình tượng biểu thị chữ Phúc, như ngày nay người ta còn thấy trong nhiều vật trang trí, kiến trúc, và cả trên y phục.
NHỮNG HẸN HÒ XINH XẮN
Lm Trần Đình Long
Hồi tháng rồi ở khu phố nọ, có một đám tang nghèo nàn đơn sơ, không kèn không trống, không cờ quạt, không vòng hoa liễn trướng. Đó là đám hiếu của một cụ ông, là bố của một linh mục, vừa được Chúa gọi về.
Hồi tháng rồi ở khu phố nọ, có một đám tang nghèo nàn đơn sơ, không kèn không trống, không cờ quạt, không vòng hoa liễn trướng. Đó là đám hiếu của một cụ ông, là bố của một linh mục, vừa được Chúa gọi về.
TÌNH NGƯỜI CÓ CÒN KHÔNG ?
(Trích tập san GHXH tập 10)
Mẩu Bút Chì
“Tự một mình, có công lý thôi chưa đủ. Thật vậy, công lý có thể phản bội chính mình trừ khi nó biết mở ra cho một sức mạnh sâu xa hơn, là bác ái” (TLHT, 203).
Vào thập niên 1980, lúc ấy tôi còn nhỏ, Việt Nam đói nghèo xác xơ. Tại quê tôi, nhiều gia đình phải ăn bánh gói làm từ khoai mì với nhân hạt mít. Ăn như thế triền miên, có khi còn đói ròng đói rã.
Mẩu Bút Chì
“Tự một mình, có công lý thôi chưa đủ. Thật vậy, công lý có thể phản bội chính mình trừ khi nó biết mở ra cho một sức mạnh sâu xa hơn, là bác ái” (TLHT, 203).
Vào thập niên 1980, lúc ấy tôi còn nhỏ, Việt Nam đói nghèo xác xơ. Tại quê tôi, nhiều gia đình phải ăn bánh gói làm từ khoai mì với nhân hạt mít. Ăn như thế triền miên, có khi còn đói ròng đói rã.
THA NHÂN LÀ HỎA NGỤC: LÀM SAO HÓA GIẢI?
(Trích tập san GHXH tập 10)
Minh Hiền
Từ “NGƯỜI KHÁC LÀ HỎA NGỤC”...
“Tha nhân là hỏa ngục” là câu nói nổi tiếng của triết gia hiện sinh Jean-Paul Sartre người Pháp thế kỷ 20.
Đôi khi tôi cũng tức giận vợ con, đồng nghiệp, đồng đạo. Lúc ấy thấy họ dễ ghét nhường bao. Tức họ quá, tôi phạm tội chửi thề. Có khi tức khí cành hông, tôi xuất chưởng ra chiêu "thượng cẳng chân hạ cẳng tay".
Minh Hiền
Từ “NGƯỜI KHÁC LÀ HỎA NGỤC”...
“Tha nhân là hỏa ngục” là câu nói nổi tiếng của triết gia hiện sinh Jean-Paul Sartre người Pháp thế kỷ 20.
Đôi khi tôi cũng tức giận vợ con, đồng nghiệp, đồng đạo. Lúc ấy thấy họ dễ ghét nhường bao. Tức họ quá, tôi phạm tội chửi thề. Có khi tức khí cành hông, tôi xuất chưởng ra chiêu "thượng cẳng chân hạ cẳng tay".
Một Mai Tôi Sẽ Chết, Trên Đường Về Cõi Hết...'
Tôi vừa đi bệnh viện thăm một người anh em Linh Mục, vốn là một bác sĩ lâu năm trong nghề. Ngài từng chăm sóc cho biết bao nhiêu người tại bệnh viện, nhưng lần này thì chính ngài lại được đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Thứ Sáu, 1 tháng 11, 2013
CHẾT KHÔNG ĐỢI TUỔI
Anmai, CSsR
Đời người ! Nghĩ cũng lạ ! Có ngày bước vào trần đời ắt có ngày phải ra đi hay gọi là ngày chết. Ngài sinh ra, ngày bước vào đời có đó nhưng ngày chấm hết cuộc đời này không ai biết trước được. Chuyện sống chuyện chết là chuyện của Đấng tạo hóa, thụ tạo chỉ việc vui vẻ sống ngày nào hưởng ngày đó tùy vào đấng nhào nắn ra mình thôi.
Đời người ! Nghĩ cũng lạ ! Có ngày bước vào trần đời ắt có ngày phải ra đi hay gọi là ngày chết. Ngài sinh ra, ngày bước vào đời có đó nhưng ngày chấm hết cuộc đời này không ai biết trước được. Chuyện sống chuyện chết là chuyện của Đấng tạo hóa, thụ tạo chỉ việc vui vẻ sống ngày nào hưởng ngày đó tùy vào đấng nhào nắn ra mình thôi.
Về nơi tĩnh lặng
Lm. Giuse Hoàng Kim Toan
Bên cạnh cuộc sống ồn ào, vội vã, có người về nơi tĩnh lặng, những vành khăn tang, những tiếng kèn đồng đưa tiễn, những lời kinh chen lẫn tiếng ồn ào của xe cộ, những chiếc máy phát âm thanh, những tiếng rao, cười nói. Người yên lặng ra đi như gợi lại một lời Chúa bảo các Tông đồ: "Chính anh em hãy lánh riêng ra đến một nơi thanh vắng mà nghỉ ngơi đôi chút." (Mc 6,31).
Bên cạnh cuộc sống ồn ào, vội vã, có người về nơi tĩnh lặng, những vành khăn tang, những tiếng kèn đồng đưa tiễn, những lời kinh chen lẫn tiếng ồn ào của xe cộ, những chiếc máy phát âm thanh, những tiếng rao, cười nói. Người yên lặng ra đi như gợi lại một lời Chúa bảo các Tông đồ: "Chính anh em hãy lánh riêng ra đến một nơi thanh vắng mà nghỉ ngơi đôi chút." (Mc 6,31).
BÍ QUYẾT NÊN THÁNH LỄ CÁC THÁNH NAM NỮ
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
Năm phụng vụ diễn tả lịch sử cứu độ và tuyệt đỉnh của lịch sử này là cuộc Vượt Qua của Chúa Giêsu Kitô.
Năm phụng vụ có năm mùa nhưng tựu trung chỉ mừng một mầu nhiệm duy nhất- mầu nhiệm cứu độ : Chúa Giêsu Kitô đã chết và đã sống lại vì loài người chúng ta và để cứu độ chúng ta.
Năm phụng vụ diễn tả lịch sử cứu độ và tuyệt đỉnh của lịch sử này là cuộc Vượt Qua của Chúa Giêsu Kitô.
Năm phụng vụ có năm mùa nhưng tựu trung chỉ mừng một mầu nhiệm duy nhất- mầu nhiệm cứu độ : Chúa Giêsu Kitô đã chết và đã sống lại vì loài người chúng ta và để cứu độ chúng ta.
NẾU CHỈ CÒN LỄ TẠI NGHĨA TRANG - 2/11.
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
Tôi chọn bài hát “Nếu chỉ còn một ngày để sống” của Nhạc sĩ Hoài An với những ca từ gợi ý để suy niệm trong thánh lễ tại nghĩa trang tối nay.
Tôi chọn bài hát “Nếu chỉ còn một ngày để sống” của Nhạc sĩ Hoài An với những ca từ gợi ý để suy niệm trong thánh lễ tại nghĩa trang tối nay.
Bóng câu
Chỉ khi nào phàm nhân khả dĩ “nhìn thấy” Sự Thật thì mới thực sự được hưởng tự do đích thực, vì Chúa Giêsu bảo: “SỰ THẬT SẼ GIẢI PHÓNG ANH EM” (Ga 8:32). Một trong những chân-lý-bất-biến đó là “sự chết”. Có sinh ắt có tử, như có mở đầu thì có kết thúc! Chết cũng là giải thoát, như Thánh Phaolô nói: “Sống là Đức Kitô, và chết là một MỐI LỢI” (Pl 1:21).
THÁNG MƯỜI MỘT, NGHĨ SUY VỀ CÁI CHẾT
Jos.Vinc. Ngọc Biển
Tháng Mười Một lại về, trong tâm trí bạn và tôi. Tháng Mười Một là tháng mà Giáo Hội mời gọi ta hãy suy nghĩ về cái chết của mình và tha nhân. Khi ta suy nghĩ về sự chết, ta sẽ nhận ra sự yếu đuối của thân phận con người, sự mong manh và tính bất định của sự sống. Như vậy, khi suy nghĩ về sự chết thì cũng là lúc ta suy nghĩ về sự sống. Bởi vì nhờ suy nghĩ về sự chết mà ta có thể sống tốt cũng như hài hòa hơn trong các mối tương quan với tha nhân, đồng thời thêm xác tín mạnh mẽ vào sự sống trường sinh mai hậu. Nhà thơ R.Tagore đã viết thật chí lý khi ông dám chấp nhận cái chết là một sự thật:
Tháng Mười Một lại về, trong tâm trí bạn và tôi. Tháng Mười Một là tháng mà Giáo Hội mời gọi ta hãy suy nghĩ về cái chết của mình và tha nhân. Khi ta suy nghĩ về sự chết, ta sẽ nhận ra sự yếu đuối của thân phận con người, sự mong manh và tính bất định của sự sống. Như vậy, khi suy nghĩ về sự chết thì cũng là lúc ta suy nghĩ về sự sống. Bởi vì nhờ suy nghĩ về sự chết mà ta có thể sống tốt cũng như hài hòa hơn trong các mối tương quan với tha nhân, đồng thời thêm xác tín mạnh mẽ vào sự sống trường sinh mai hậu. Nhà thơ R.Tagore đã viết thật chí lý khi ông dám chấp nhận cái chết là một sự thật:
Thứ Tư, 30 tháng 10, 2013
Người và nết
(Chúa nhật XXXI TN, năm C)
Người ta có hai phần: Hồn và xác. Nói một các bình thường: Người và nết. Người ở đây là vóc dáng, ngoại hình. Người ta thường “đập vào mắt” với những người “dễ nhìn” nhưng ít khi chú ý vẻ đẹp tâm hồn. Tục ngữ chí lý khi nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”. Cái gì TỐT thì luôn luôn ĐẸP, nhưng cái gì ĐẸP thì chưa hẳn TỐT. Nhưng ngày nay, có lẽ vì quá chú trọng “bề ngoài” (đẹp, giàu, xài sang, nhà cao, xe xịn,…) nên người ta vẫn thường nói đùa-mà-thật rằng: “Cái đẹp đè bẹp cái nết”. Thế thì tiêu tùng thật!
Người ta có hai phần: Hồn và xác. Nói một các bình thường: Người và nết. Người ở đây là vóc dáng, ngoại hình. Người ta thường “đập vào mắt” với những người “dễ nhìn” nhưng ít khi chú ý vẻ đẹp tâm hồn. Tục ngữ chí lý khi nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”. Cái gì TỐT thì luôn luôn ĐẸP, nhưng cái gì ĐẸP thì chưa hẳn TỐT. Nhưng ngày nay, có lẽ vì quá chú trọng “bề ngoài” (đẹp, giàu, xài sang, nhà cao, xe xịn,…) nên người ta vẫn thường nói đùa-mà-thật rằng: “Cái đẹp đè bẹp cái nết”. Thế thì tiêu tùng thật!
Xin đừng quên tôi!
(Lễ các Đẳng Linh Hồn)
“Xin đừng quên tôi!” là ý nghĩa theo tiếng Anh của một loài hoa: Forget-me-not. Tiếng Việt gọi là Lưu Ly Thảo. Hoa nhỏ và có màu tím buồn. Ý nghĩa của loài hoa này nói về sự chung thủy trong tình yêu đôi lứa. Tuy nhiên, nó vẫn mang những ý nghĩa khác. Với người Công giáo, Lưu Ly Thảo cũng đang nhắc nhở về lời kêu cứu khẩn khoản của các linh hồn nơi luyện hình: “Xin đừng quên tôi!”.
“Xin đừng quên tôi!” là ý nghĩa theo tiếng Anh của một loài hoa: Forget-me-not. Tiếng Việt gọi là Lưu Ly Thảo. Hoa nhỏ và có màu tím buồn. Ý nghĩa của loài hoa này nói về sự chung thủy trong tình yêu đôi lứa. Tuy nhiên, nó vẫn mang những ý nghĩa khác. Với người Công giáo, Lưu Ly Thảo cũng đang nhắc nhở về lời kêu cứu khẩn khoản của các linh hồn nơi luyện hình: “Xin đừng quên tôi!”.
NÀY LÀ DÒNG DÕI NHỮNG NGƯỜI TÌM CHÚA
Anmai, CSsR
Thánh vịnh 24 được chọn làm Thánh Vịnh đáp ca trong Thánh Lễ các Thánh Nam Nữ. Linh mục nhạc sĩ Phêrô Thành Tâm DCCT viết nhạc và lời của Thánh Vịnh này dựa trên ý của Thánh Vịnh thật hay :
Thánh vịnh 24 được chọn làm Thánh Vịnh đáp ca trong Thánh Lễ các Thánh Nam Nữ. Linh mục nhạc sĩ Phêrô Thành Tâm DCCT viết nhạc và lời của Thánh Vịnh này dựa trên ý của Thánh Vịnh thật hay :
Nhân Tháng các Đẳng Linh hồn - bàn về Lễ GIỖ
Phan Xa Minh
Người Việt Nam chúng ta có một phong tục truyền thống tốt đẹp rất đáng trân trọng, đó là ngày kỵ Giỗ người thân trong gia đình, giòng họ hay xóm làng. Ngày Giỗ là ngày tưởng nhớ người đã khuất, tri ân, cảm tạ. Và hơn tất cả là dịp qui tụ những người còn sống, để ôn lại những kỷ niệm, suy tôn công đức, công trạng của người đã mãn phần. Bài sau đây muốn gói gọn trong ngày Giỗ trong gia tộc.
Người Việt Nam chúng ta có một phong tục truyền thống tốt đẹp rất đáng trân trọng, đó là ngày kỵ Giỗ người thân trong gia đình, giòng họ hay xóm làng. Ngày Giỗ là ngày tưởng nhớ người đã khuất, tri ân, cảm tạ. Và hơn tất cả là dịp qui tụ những người còn sống, để ôn lại những kỷ niệm, suy tôn công đức, công trạng của người đã mãn phần. Bài sau đây muốn gói gọn trong ngày Giỗ trong gia tộc.
Thứ Hai, 21 tháng 10, 2013
Thánh thiện và dễ thương
Chúng ta đang sống trong một thời đại có xu hướng muốn giảm sự thánh thiện xuống chỉ còn là sự tử tế và vẻ dễ thương. Théo cách nghĩ này, sự thánh thiện sẽ có những dạng khác nhau: Hòa hợp với mọi người, tử tế, dễ thương, hữu ích, đáng yêu, rộng lượng, vui vẻ, hơi kiểu cách, nhã nhặn, khôi hài, chịu đựng, điềm tĩnh, nhân hậu, thân thiện, kiên nhẫn, tha thứ, biết điều, và những thứ tương tự. Có thể tóm gọn: “Chủ nghĩa đại khái là người tốt về cơ bản”. Như vậy, mục đích tốt có vẻ tử tế hơn là thánh thiện.
Cầu thay nguyện giúp (Lc 18)
Thiên Phúc
Một lá thư được viết nguệch ngoạc của một đứa trẻ gởi vào bưu điện, và địa chỉ tới là Chúa. Nhân viên bưu điện lấy làm lạ liền mở ra đọc. Thư viết rằng: "Chúa thân mến, con là Tommy, con sáu tuổi. Ba con đã chết và mẹ con phải cực khổ để nuôi sáu anh em con. Xin Chúa cho chúng con 300 đồng nhé".
Một lá thư được viết nguệch ngoạc của một đứa trẻ gởi vào bưu điện, và địa chỉ tới là Chúa. Nhân viên bưu điện lấy làm lạ liền mở ra đọc. Thư viết rằng: "Chúa thân mến, con là Tommy, con sáu tuổi. Ba con đã chết và mẹ con phải cực khổ để nuôi sáu anh em con. Xin Chúa cho chúng con 300 đồng nhé".
Thứ Bảy, 19 tháng 10, 2013
CẦU NGUYỆN SỐNG ĐỘNG
Khổng Nhuận
Cầu nguyện là một trong những phương thế tuyệt vời để tiến vào vùng trời Tâm linh
Tuy nhiên, người ta có 2 quan niệm về Cầu nguyện
I. Cầu nguyện theo lối nhìn cũ: Thiên Chúa ở ngoài ta
Thường thường, chúng ta tin rằng Chúa ở trên cao, vì vậy chúng ta thường nhắc nhở nhau rằng: Hãy siêng năng cầu nguyện bằng cách tạm dành một vài giây phút xuất thế để nâng tâm hồn lên tới Chúa.
CƠ CHẾ XIN – CHO TRONG KINH NGUYỆN
Lung Linh
Nhìn vào thực tế
Chúng tôi lạy ƠN
Trong kinh sách và những lời cầu nguyện, dường như chúng ta thường thích từ ƠN, một người ngoại giáo có thể rất thắc mắc không hiểu ý chúng ta muốn nói gì khi chúng ta cúi đấu kính cẩn nguyện xin
Chúng tôi lạy ƠN Đức Chúa Giêsu nhân thay cam thay…(Tại sao không lạy Đức Chúa Giêsu mà lại lạy ƠN Đức Chúa Giêsu?!)
Người còn thấy lòng tin trên mặt đất nữa không ? (Lc 18, 18)
Fx Đỗ Công Minh
Bài tin mừng hôm nay Chúa dạy con phải biết cầu nguyện luôn, không được nản chí. Cầu nguyện là một phương thế để con người gặp gỡ Thiên Chúa, qua Đức Giêsu. Cầu nguyện là một sự liên lạc mật thiết với Thiên Chúa. Đức Giêsu khi còn ở với các môn đệ, Người hằng nhắc các ông phải cầu nguyện luôn để khỏi sa chước cám dỗ.
CẦU NGUYỆN TÍN THÁC VÀ KIÊN TRÌ
Lm Giacobe Tạ Chúc
Ai cũng biết mỗi một tôn giáo đều có cách thức cầu nguyện riêng, phù hợp với gíao lý của mình. Là người Công giáo, ai mà không biết hoặc đã từng được dạy về cầu nguyện. Hằng ngày trong các sinh hoạt Giáo xứ, Hội đoàn, các gia đình luôn có những giờ cầu nguyện. Thánh Vịnh 63 dạy:
CHÚA GIÊSU DẠY CẦU NGUYỆN CN 29 C
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
Theo tục lệ của người Do thái, Chúa Giêsu cầu nguyện một ngày 3 lần: buổi sáng khi mặt trời mọc, buổi chiều vào lúc cử hành hy tế trong đền thờ Giêrusalem (3giờ chiều) và ban tối khi màn đêm buông xuống. Trước và sau bữa ăn còn có những lời kinh tạ ơn. Các giờ cầu nguyện đó là thói quen hàng ngày của bất cứ người Do thái đạo đức nào. Nhưng lời cầu nguyện của Chúa Giêsu còn có một cái gì đó vượt cao hơn mô hình truyền thống Do thái.
Theo tục lệ của người Do thái, Chúa Giêsu cầu nguyện một ngày 3 lần: buổi sáng khi mặt trời mọc, buổi chiều vào lúc cử hành hy tế trong đền thờ Giêrusalem (3giờ chiều) và ban tối khi màn đêm buông xuống. Trước và sau bữa ăn còn có những lời kinh tạ ơn. Các giờ cầu nguyện đó là thói quen hàng ngày của bất cứ người Do thái đạo đức nào. Nhưng lời cầu nguyện của Chúa Giêsu còn có một cái gì đó vượt cao hơn mô hình truyền thống Do thái.
Kiếp khốn cùng
Chúa Giêsu đã xác định rạch ròi: “Ngày nào có cái khổ của ngày đó” (Mt 6:34). Đời là bể khổ, khổ hải hoặc khổ ải, cho nên ai cũng đau khổ, chỉ khác nhau về mức độ. Càng tránh đau khổ thì càng đau khổ, muốn tránh đau khổ thì chỉ có cách duy nhất là “đi xuyên qua đau khổ”.
TINH THẦN TRUYỀN GIÁO
“Không biết khi Con Người đến, liệu còn gặp thấy niềm tin trên mặt đất nữa không?”. Trang Tin Mừng hôm nay được kết thúc như thế.
Có thể đó là câu hỏi một thoáng bâng khuâng Chúa Giêsu thốt lên cho riêng mình Người. Cũng có thể đó là câu hỏi dự báo một tình huống không vui Chúa Giêsu cảnh giác cho các môn đệ. Có khi câu hỏi đó đợi chờ một lời đáp tích cực mở ra cho lối sống đức tin lạc quan. Và biết đâu, câu hỏi đó lại chẳng tố giác một thực trạng tiêu cực đang dần dà bào mòn niềm tin tôn giáo?
Có thể đó là câu hỏi một thoáng bâng khuâng Chúa Giêsu thốt lên cho riêng mình Người. Cũng có thể đó là câu hỏi dự báo một tình huống không vui Chúa Giêsu cảnh giác cho các môn đệ. Có khi câu hỏi đó đợi chờ một lời đáp tích cực mở ra cho lối sống đức tin lạc quan. Và biết đâu, câu hỏi đó lại chẳng tố giác một thực trạng tiêu cực đang dần dà bào mòn niềm tin tôn giáo?
CON ĐƯỜNG HẦM CAVÊ
Thöông thay, con
ngöôøi aáy!
Noù ñaõ bò ñaåy vaøo
Moät ñöôøng haàm toái mòt
Khoâng coøn thaáy traêng sao!
Moät
caên beänh traàm kha
Trieàn mieân bao naêm
thaùng
Laøm noù ñaâm kinh
hoaûng
Khoâng tìm ñöôïc loái
ra!
Augustino, Con người thao thức
Phan
Sa
Daãn
Ngay
tieáng khoùc khi môû maét chaøo ñôøi, con ngöôøi ñaõ bieåu loä moái töông quan,
cuøng bao noãi thao thöùc khaùt voïng. Töông quan ñeå ñöôïc ñaùp öùng moïi nhu
caàu, thao thöùc ñeå hy voïng tìm ra lôøi giaûi ñaùp cho nhöõng khaéc khoaûi,
ñeå nieàm vui ñöôïc thaêng hoa vaø laøm dòu vôi nhöõng öu tö phieàn muoän.
CON ĐÃ GẶP NGÀI: THỰC TẠI VÀ THAO THỨC
Thông điệp của cánh diều
Con choù collie beù nhoû cuûa toâi ñaõ cheát vì ngöïa ñaù. Baây
giôø noù ñaõ naèm trong caùi hoäp choân saâu döôùi ñaát vôùi taám bia toâi veû
baèng saùp: trilby… moät con choù… moät ngöôøi baïn cuûa toâi. Noù chæ môùi
baûy tuoåi vaø toâi cuõng vöøa leân baûy, chuùng toâi ñaõ cuøng lôùn leân beân
nhau.
Thứ Sáu, 18 tháng 10, 2013
ĐỨC ĐIỀM ĐẠM
LÔØI CHUÙA :
Ñöùc ñieàm ñaïm laø thoùi quen laøm chuû ñöôïc mình, khoâng ñeå cho hoanø caûnh ngoaïi taïi cuõng nhö noäi taâm laøm maát söï traàm tónh saùng suoát vaø taùc phong nhu nhaõ ñuùng möïc cuûa mình.
NEÁU AI BÒ VAÛ MAÙ BEÂN PHAÛI, HAÕY GIÔ CAÛ MAÙ BEÂN
TRAÙI RA NÖÕA
( Mt 5,39)
1. ÑÖÙC ÑIEÀM
ÑAÏM LAØ GÌ ?Ñöùc ñieàm ñaïm laø thoùi quen laøm chuû ñöôïc mình, khoâng ñeå cho hoanø caûnh ngoaïi taïi cuõng nhö noäi taâm laøm maát söï traàm tónh saùng suoát vaø taùc phong nhu nhaõ ñuùng möïc cuûa mình.
DƯƠNG THẾ BAO LA SẦU
Sau mấy ngày bị cảm mạo tối nay tôi cố làm cho xong mớ giấy tờ tồn đọng trong tuần vừa qua. Khi công việc đâu vào đó trời cũng gần khuya , định bụng vào youtube nghe một vài bài bản nhạc thư giản nhẹ nhàng rồi đi ngủ .
Thứ Năm, 17 tháng 10, 2013
ĐỨC DƯỠNG SINH
LÔØI CHUÙA :
Ñöùc döôõng sinh laø thoùi quen khoâng ngöøng taäp luyeän cho coù moät thaân xaùc traùng kieän, deûo dai, thích nghi vôùi moïi moâi tröôøng vaø hoaøn caûnh, coù giaùc quan beùn nhaïy vaø kheùo leùo, coù khaû naêng bieåu hieän ñöôïc tinh thaàn vaø xaõ hoäi tính.
2. MUOÁN COÙ ÑÖÔÏC ÑÖÙC DÖÔÕNG SINH, TA PHAÛI LAØM GÍ ?
THAÂN XAÙC ANH EM LAØ ÑEÀN THÔØ CHUÙA THAÙNH THAÀN
(1Cr 6,19)
1. ÑÖÙC DÖÔÕNG
SINH LAØ GÌ ?Ñöùc döôõng sinh laø thoùi quen khoâng ngöøng taäp luyeän cho coù moät thaân xaùc traùng kieän, deûo dai, thích nghi vôùi moïi moâi tröôøng vaø hoaøn caûnh, coù giaùc quan beùn nhaïy vaø kheùo leùo, coù khaû naêng bieåu hieän ñöôïc tinh thaàn vaø xaõ hoäi tính.
2. MUOÁN COÙ ÑÖÔÏC ÑÖÙC DÖÔÕNG SINH, TA PHAÛI LAØM GÍ ?
ĐỨC DŨNG
LÔØI CHUÙA :
Ñöùc duõng laø moät thoùi quen khoâng ngöøng thu thaäp vaø taäp trung khí löïc vaøo moät muïc ñích ñaõ ñònh tröôùc, quyeát taâm vöôït moïi chöôùng ngaïi ñeå ñaït cho baèng ñöôïc ñích ñieåm ñoù.
2. ÑEÅ COÙ ÑÖÔÏC ÑÖÙC DUÕNG, TA PHAÛI LAØM GÌ ?
TÖØ THÔØI OÂNG GIOAN TAÅY GIAÛ CHO ÑEÁN BAÂY GIÔØ,
NÖÔÙC TRÔØI PHAÛI ÑÖÔNG ÑAÀU VÔÙI SÖÙC MAÏNG,
AI MAÏNH SÖÙC THÌ CHIEÁM ÑÖÔÏC (Mt 11,12).
1. ÑÖÙC DUÕNG LAØ
GÌ ?Ñöùc duõng laø moät thoùi quen khoâng ngöøng thu thaäp vaø taäp trung khí löïc vaøo moät muïc ñích ñaõ ñònh tröôùc, quyeát taâm vöôït moïi chöôùng ngaïi ñeå ñaït cho baèng ñöôïc ñích ñieåm ñoù.
2. ÑEÅ COÙ ÑÖÔÏC ÑÖÙC DUÕNG, TA PHAÛI LAØM GÌ ?
VĨ NHÂN ABRAHAM LINCOLN
Vó nhaân Abraham
Lincoln coù theå ñöôïc coi laø moät trong nhöõng maãu veà nhaân baûn.
Veà baûn thaân, oâng
laø moät caäu beù noâng daân ngheøo, moà coâi meï töø nhoû, chæ ñöôïc ñi hoïc
ôû tröôøng laøng chöøng moät naêm, roài phaûi giuùp phuï thaân trong coâng
vieäc ñoàng aùng. Naêm 20 tuoåi, caäu phaûi laøm nhieàu vieäc khaùc nhau ñeå
sinh soáng. Vöøa laøm, vöøa töï hoïc qua saùch vôû, haàu nhö khoâng bao giôø
rôøi cuoán saùch.Học làm người
Lôøi Chuùa :
Hoïc laøm ngöôøi laø hoïc hieåu vaø taäp luyeän ñeå trôû thaønh moät con ngöôøi ñuùng nghóa, vôùi ñaày ñuû phaåm giaù vaø khaû naêng cuûa moät con ngöôøi tröôûng thaønh.
ANH EM HAÕY NEÂN HOAØN THIEÄN NHÖ CHA CUÛA ANH EM,
ÑAÁNG NGÖÏ TREÂN TRÔØI LAØ ÑAÁNG HOAØN THIEÄN.
(Mt 5,48)
1.
HOÏC LAØM NGÖÔØI LAØ GÌ ?Hoïc laøm ngöôøi laø hoïc hieåu vaø taäp luyeän ñeå trôû thaønh moät con ngöôøi ñuùng nghóa, vôùi ñaày ñuû phaåm giaù vaø khaû naêng cuûa moät con ngöôøi tröôûng thaønh.
Anh đâu là tất cả
Neáu phaûi ñöa ra moät lieàu thuoác cho söï saàu khoå thì baïn seõ
"keâ ñôn" gì ?
Ngaøy aáy toâi ñaõ yeâu anh baèng moät taâm hoàn cao thöôïng, trong
saùng. Toâi cöù nghó mình chaân thaät seõ ñöôïc ñaùp laïi baèng söï chaân
thaät. Toâi ñeán vôùi anh khi anh ñang tuyeät voïng. Toâi ñaõ ñau cuøng vôùi
noãi ñau cuûa anh, baát chaáp moïi söï caûn ngaên cuûa baïn beø vì ai cuõng cho
laø anh chæ muoán lôïi duïng toâi. Ñeå ñaùp laïi loøng chaân tình cuûa toâi,
anh ñaõ laáy ngöôøi con gaùi khaùc maø khoâng moät lôøi töø bieät. Vaø toâi
gaàn nhö ñaõ ngaõ guïc.
Nước Mắt Và Hạnh Phúc
(Những
bài Suy Niệm Và Cầu Nguyện
của
Linh Mục Nguyễn Tầm Thường, SJ.)
Tôi cười khi tôi vui. Tôi khóc lúc khổ đau. Nụ cười biểu hiệu
cho hạnh phúc. Nước mắt tượng trưng cho nỗi buồn. Như thế, trong hạnh phúc
không có nước mắt. Nhưng nước mắt có thể mời gọi hạnh phúc trở về. Nước mắt là
những lời giải thích về đau khổ. Tôi có đau khổ tuyệt vọng, tôi có đau khổ ăn
năn. Bởi đấy, nước mắt cũng có hai dòng, một dòng tuyệt vọng, một dòng sám hối.
Kẻ mất búa
Coù moät chaøng tieàu phu laøm maát caây buùa. Anh ta nghi ngôø caäu beù haøng xoùm aên caép, cho neân moãi cöû chæ ñi ñöùng cuûa aäu beù, anh ta ñeàu nghó raèng ñoù laø cöû chæ aên caép. Nhìn thaáy nhöõng bieåu hieän treân neùt maët cuûa caäu beù, anh ta cuõng cho laø neùt maët cuûa keû aên caép. Nhaát cöû nhaát ñoäng cuûa caäu beù ñeàu gioáng keû aên caép buùa!
Thứ Tư, 16 tháng 10, 2013
Thế Giới Nhìn Từ Vatican 04/10 - 10/10/2013
1. Đức Thánh Cha triệu tập Thượng Hội Đồng Giám Mục thế giới ngoại thường
Đứng trước những thách đố cam go của gia đình ngày nay, hôm 8 tháng 10, Đức Thánh Cha Phanxicô tuyên bố triệu tập một Thượng Hội Đồng Giám Mục ngoại thường, sẽ tiến hành tại Vatican từ ngày 5 đến 19 tháng 10 năm 2014.
Đứng trước những thách đố cam go của gia đình ngày nay, hôm 8 tháng 10, Đức Thánh Cha Phanxicô tuyên bố triệu tập một Thượng Hội Đồng Giám Mục ngoại thường, sẽ tiến hành tại Vatican từ ngày 5 đến 19 tháng 10 năm 2014.
Chân dung “con bò” Luca
Ngày 18 tháng 10, Giáo hội kính nhớ Thánh sử Luca. Ngài là một lương y của Chúa, một sử gia và một họa sĩ. Biểu tượng của ngài là Con Bò. Tên Luca viết theo tiếng Hy Lạp cổ là Λουκᾶς hoặc Loukás.
Thứ Ba, 15 tháng 10, 2013
THIÊN CHÚA QUAN PHÒNG
Chuyện : Có một cuộc chiến đẫm máu kéo dài tại một quốc gia bé nhỏ bên Phi Châu. Các làng mạc bị phiến quân bao vây. Chúng đốt phá nhà cửa, cướp bóc của cải, khiến nhiều người phải trốn vào rừng núi. Sau những ngày lẩn trốn cạn lương thực, một người kia lần mò về làng, tìm đến người thân vay gạo. Ông dẫn theo con chó, tay cầm đèn pin phòng hờ trời tối. Ngoài lương thực cần thiết, ông còn được thân nhân tặng cho con bê đầy tháng.
Lạy Chúa, con vẫn nghèo…
Chuyện : Có một người hành khất, ngồi bên vệ đường kiếm ăn. Một ngày kia, mắt anh ta bỗng sáng lên khi trông thấy một đoàn xe đang tiến về phía mình, lòng anh ta tràn ngập hi vọng. Thế rồi, có một người từ xe bước xuống. Người ấy chính là Đức Vua, khiến anh lại càng hi vọng hơn vì nghĩ rằng thế nào cũng kiếm được nhiều.
CON SƯ TỬ CẦU NGUYỆN
Linh mục Phêrô Trần Đình
Trong quyển sách nhan đề “Vui sống với nụ cười”, Linh mục Bel San Louis, svd kể câu chuyện như sau :
Chuyện : Một người bị con sư tử hung dữ đuổi theo sau. Trong cơn tuyệt vọng, người ấy cầu nguyện cùng Chúa rằng : “Lạy Chúa, con xin Chúa một điều duy nhất là làm sao cho con sư tử được biết Chúa, có đạo và sống tốt lành để nó tha chết cho con”.
TÔI BIẾT CÁC CHIÊN CỦA TÔI
(Gioan 10,14)
Biết Chiên
Một người đàn ông lịch sự đi xe hơi ra ngoại ô chơi. Gặp 1 cậu bé chăn chiên và đàn chiên của cậu, ông dừng lại, xuống xe và nói chuyện :
- Này cậu, tôi cá với cậu là tôi có thể nói chính xác số chiên trong đàn này. Nếu đúng, cậu có thể cho tôi bắt 1 con chiên chứ .
- Ðược, tôi đồng ý .
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)